Khi biểu hiện mật độ dân số, người ta thường dùng loại ký hiệu:
A. Tượng hình
B. Hình học
C. Diện tích
D. Điểm
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. . tuyệt đối chính xác. b
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Để thể hiện biên giới quốc gia người ta dùng loại kí hiệu:
A. Điểm B. Diện tích C. Đường D. Tượng hình
Để thể hiện biên giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu đường .
Để thể hiện phân tầng độ cao của một khu vực, người ta dùng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu điểm.
B. Đáp án A sai.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Tất cả các đáp án đều sai.
HUHU :(
Cho bảng số liệu:
Diện tích, dân số thế giới và các châu lục, thời kì 1995 - 2005
a) Tính mật độ dân số toàn thế giới và từng châu lục vào các năm 1995 và 2005.
b) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự thay đổi mật độ dân số giữa hai năm trên.
c) Nhận xét mật độ dân số các châu lục trên thế giới
a) Tính mật độ dân số
Mật độ dân số của thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005
b) Biểu đồ
Biểu đồ mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005
c) Nhận xét
Giai đoạn 1995- 2005:
- Mật độ dân số không đều giữa các châu lục:
+ Châu Á có mật độ dân số cao nhất, tiếp đến là châu Âu, châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).
+ Châu Đại Dương có mật độ dân số trung bình thấp nhất (dẫn chứng).
- Châu Á có mật độ dân số cao gấp hơn 2,5 lần mật độ dân số trung bình toàn thế giới. Các châu lục còn lại có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới (dẫn chứng).
- Mật độ dân số trung bình thế giới và các châu lục đều tăng (trừ châu Âu - mật độ dân số không thay đổi trong giai đoạn trên) (dẫn chứng).
Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu:
A. Tượng hình
B. Hình học
C. Diện tích
D. Điểm
Đối tượng thể hiện kí hiệu diện tích như: các khu vực trồng lúa, khu vực trồng cây lâu năm, khu vực dân cư, thành thị..
Chọn: C.
Ký hiệu điểm được dùng để thể hiện đối tượng nào sau đây A đường sắt B quốc lộ C vùng trồng lúa D trường học
câu 1:
Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
câu 2:
Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
Địa lý lớp 6
1. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
+ Kí hiệu điểm.
+ Kí hiệu đường.
+ Kí hiệu diện tích.
2. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
- Vì các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. Các đường đồng mức mà cách xa nhau thì địa hình thoai thoải.
1. Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?
2. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
3. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
1. khi sử dụng bản đồ,chúng ta phải đọc bảng chú giải vi: nếu không đọc bảng chú giải thì sẽ không biết những nội dung mã kí hiệu đó người ta đưa ra.
2. đối tượng địa lí trên bản đồ người ta biểu hiện bằng:tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
3. vì người ta dựa vào đường đồng mức
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích, dân số phân theo vùng của nước ta, năm 2012
(Nguồn: Tổng cục Thông kê, Hà Nội)
a) Tính mật độ dân số các vùng của nước ta năm 2012.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng năm 2012.
c) Nhận xét về sự phân bố dân cư của nước ta.
a) Tính mật độ dân số
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng, năm 2012
c) Nhận xét
- Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng
- Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên (dẫn chứng). Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần.
- Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.