Có thể điều chế chất dẻo PVC bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau
A. CH2=CHCH2Cl
B. CH3CH=CH2
C. CH2=CHCl
D. CH2=CH2
Cho các chất sau : CH2=CHCºCH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2(4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 4, 6
B. 2, 4, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 1, 3, 4
Cho các chất sau :
CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ;
CH3CH=C(CH3)2 (3) ;
CH3CH=CHCH=CH2 (4) ;
CH2=CHCH=CH2 (5) ;
CH3CH=CHBr (6).
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2, 4, 5, 6.
B. 4, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là :
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
• CH3CaH=CbHCH=CH2 có 2 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca có Ca liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH3) và có Cb cũng liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH=CH2).
CH3CaH=CbHBr có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH3) và có Cb cũng liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và Br).
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CHCH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1.
B.2
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án D
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.
⇒ chỉ có H2NCH2COOH không thỏa (chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng) ⇒ chọn D.
● → x t , t o , p nCH2CHCl [-CH2-CH(Cl)-]n.
● nCH2=CH2 → x t , t o , p (-CH2-CH2-)n.
● nCH2=CH-CH=CH2 → x t , t o , p (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CHCH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án D
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.
⇒ chỉ có H2NCH2COOH không thỏa (chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng) ⇒ chọn D.
● nCH2CHCl → x t , t o , p [-CH2-CH(Cl)-]n.
● nCH2=CH2 → x t , t o , p (-CH2-CH2-)n.
● nCH2=CH-CH=CH2 → x t , t o , p (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A
CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A
CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và
p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.