Để phân biệt được Cr 2 O 3 , Cr OH 2 , Al chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây
A. H 2 SO 4 đặc nóng
B. NH 3
C. HCl
D. KOH
Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng :
A. H2SO4 loãng.
B. HCl.
C. NaOH đặc nóng.
D. Mg(OH)2.
Đáp án C
C r 2 O 3 có thể tan trong NaOH tạo dung dịch màu xanh lục, còn C r ( O H ) 2 không tan trong NaOH
Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng:
A. H2SO4 loãng
B. HCl
C. NaOH
D. Mg(OH)2
Cho dãy các chất: KHCO3; KHSO4; Cr(OH)3; CH3COONH4; Al; Al(OH)3; Cr(OH)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án C
Gồm có: KHCO3; Cr(OH)3; CH3COONH4; Al; Al(OH)3
Cho các hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số hiđroxit có tính lưỡng tính là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5.
Đáp án D
Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3
Cho các phát biểu sau :
(1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(2). Cho dung dịch NaOH và dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu tráng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(5). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng có khí H2 thoát ra.
(6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các phát biểu đúng là :1 – 2 – 3
4. Sai vì Al, Fe, Cr thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
5. Sai vì Cr không tác dụng với dung dịch NaOH (kể cả đặc, nóng).
6. Sai vì Al ( O H ) 3 → A l 2 O 3 + H 2 O
Cho các chất sau: K 2 CO 3 ; ( NH 4 ) 2 CO 3 ; Al ( OH ) 3 ; Fe ( OH ) 2 ; Zn ( OH ) 2 ; Ag; Cr ( OH ) 3 ; Cu ( OH ) 2 ; Al; Zn; CuS. Số chất tác dụng được với HCl là
A. 8
B. 10
C. 9
D. 7
Chọn C
Các chất tác dụng với HCl là K 2 CO 3 ; ( NH 4 ) 2 CO 3 ; Al ( OH ) 3 ; Fe ( OH ) 2 ; Zn ( OH ) 2 ; Cr ( OH ) 3 ; Cu ( OH ) 2 ; Al; Zn
Cho các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, Si, SiO2, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Na2O, NaCl, Al4C3, Fe(OH)3, Ba(HCO3)2. Số chất trong dãy thỏa mãn khi hòa tan trong dung dịch NaOH loãng dư, điều kiện thường thấy tan hết và chỉ thu được một dung dịch duy nhất là:
A. 7
B. 8
C. 4
D. 6
Cho dãy các chất KHCO3, KHSO4, Cr(OH)3, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A.4.
B.3.
C.5.
D.6.
Cho các hiđroxit: Ni(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)3;Cr(OH)3. Số hidroxit tan được trong dd NaOH và dd NH3 lần lượt là:
A. 6 và 3.
B. 6 và 4.
C. 7 và 3.
D. 7 và 4.
Cho các nhận xét sau:
(1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa.
(3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.
(5) Để phân biệt Al và Al2O3 ta có thể dùng dung dịch NaOH.
Số nhận xét không đúng là