Cho các hợp chất: CuS , Cu OH 2 , Cu 2 O , CuCl 2 , Cu 2 S lần lượt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng không thuộc loại oxi hóa khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các chất sau: K 2 CO 3 ; ( NH 4 ) 2 CO 3 ; Al ( OH ) 3 ; Fe ( OH ) 2 ; Zn ( OH ) 2 ; Ag; Cr ( OH ) 3 ; Cu ( OH ) 2 ; Al; Zn; CuS. Số chất tác dụng được với HCl là
A. 8
B. 10
C. 9
D. 7
Chọn C
Các chất tác dụng với HCl là K 2 CO 3 ; ( NH 4 ) 2 CO 3 ; Al ( OH ) 3 ; Fe ( OH ) 2 ; Zn ( OH ) 2 ; Cr ( OH ) 3 ; Cu ( OH ) 2 ; Al; Zn
Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Đáp án C
Các chất thỏa mãn : Cu ; Cu2O ; CuS ; Cu2S ; CuSO3
=>C
Cho các chất:
NaOH (1), CuS (2), C a C O 3 (3), KCl (4), CuO (5), C u ( O H ) 2 (6), C H 3 C H 2 O H (7).
Những chất tác dụng được với C H 3 C O O H là
A. (1), (2), (4), (5), (7)
B. (2), (3), (4), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (5), (6), (7).
D. (1), (3), (5), (6), (7)
Dựa vào mối quan hệ giữa các chất. Hãy lập thành 1 dãy chuyển đổi và viết pt cho dãy : CuO , Cu , CuCO3, Cu(OH)2 , CuSO4 , Cu(NO3)2 , CuCl2 , CuS , CuSO3
(1) 2CuO--(to)--->2Cu+O2
(2) CuO+ CO2---> CuCO3
Thôi đến đây đã.
CuSO3-> CuSO4->CuCl2->CuS->Cu(NO3)2->Cu(OH)2->CuCO3->CuO->Cu
Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...). Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
2H2O \(\rightarrow\) 2H2 + O2
4FeS2 + 11O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 8SO2 ; 2CuS + 3O2 \(\rightarrow\) 2CuO + 2SO2
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O ; CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
SO2 + O2 \(\rightarrow\left(xt\right)\) SO3
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 ; Cu không phản ứng
2Cu + O2 \(\rightarrow\left(t^o\right)\) 2CuO
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
CuSO4 +2 NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + Na2SO4
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
Cu + S → CuS
3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 +3H2SO4 + 8NO + 4H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
CuCl2 → Cu +Cl2.
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau: Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
\(Cu+S-^{t^o}\rightarrow CuS\\ CuS+10HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4+4H_2O+8NO_2\\ Cu\left(NO_3\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Ba\left(NO_3\right)_2\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\\ CuCl_2-^{đpdd}\rightarrow Cu+Cl_2\)
Cho dãy chất Cu(OH)2, CuCl2, CuS, Cu(NO3)2, Cu,CuO, CuSO4. Viết thành một chuỗi gồm 11 phản ứng hoàn hoàn thành chúng
(1)2Cu + O2=2CuO
(2)CuO+H2O=Cu(OH)2
(3)Cu+S=CuS
(4)CuS+4H2SO4=4H2O+4SO2+CuSO4
(5)CuSO4+2HCl=CuCl2+H2SO4
(6)CuCl2+2AgNO3=Cu(NO3)2+2AgCl
(7)2Cu(NO3)2=2CuO+4NO2+O2
(8)Cu(OH)2=CuO+H2O
(9)2CuSO4=2CuO+2SO2+O2
(10)CuO+2HNO3=Cu(NO3)2+H2O
(11)3Cu+8HNO3=3Cu(NO3)2+4H2O+2NO
(1)2Cu + O2------>2CuO
(2)CuO+H2O------>Cu(OH)2
(3)Cu+S------>CuS
(4)CuS+4H2SO4----->4H2O+4SO2+CuSO4
(5)CuSO4+2HCl----->CuCl2+H2SO4
(6)CuCl2+2AgNO3---->Cu(NO3)2+2AgCl
(7)2Cu(NO3)2------>2CuO+4NO2+O2
(8)Cu(OH)2----->CuO+H2O
(9)2CuSO4----->2CuO+2SO2+O2
(10)CuO+2HNO3----->Cu(NO3)2+H2O
(11)3Cu+8HNO3------->3Cu(NO3)2+4H2O+2NO
Cho các phát biểu sau:
(1) Propan-1,3-điol hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2) Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3) Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗ hợp Fe3O4 của Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hoá.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án B
Các trường hợp thoả mãn: 3 – 5 – 6 – 7
Cho các phát biểu sau:
(1). Propan - 1,3 - điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3). Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là : (3) (5) (6) (7)