Văn bản văn chương thì có:
A. Tên người với chức danh hoặc tên cơ quan ban hành.
B. Dấu ấn riêng của người viết.
C. Tên tác giả.
D. Chữ kí cuả người viết.
Những mục dưới đây là những mục cần phải có trong văn bản hành chính. Đúng hay sai ?
1. Quốc hiệu, tiêu ngữ.
2. Địa điểm làm văn bản và ngày tháng.
3. Họ tên và chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản
4. Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản.
5. Nội dung văn bản
6. Chữ kí của người gửi văn bản.
A. Đúng
B. Sai
câu 2:viết đoạn văn kể về 1 lần bản thân bị căng thẳng nguyên nhân và cách giải quyết
câu 3:có ý kiến cho rằng chỉ nên giữ chữ tín với người thân không nên giữ chữ tín với người ngoài
a) em thấy điều trên đúng hay sai?
b) lấy ví dụ chứng minh
Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” đã cho người đọc rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa con người với con người. Em hãy kể tên một văn bản khác đã học trong chương trình Ngữ văn 8 (và tên tác giả) cũng viết về tình yêu thương.
Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” đã cho người đọc rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa con người với con người. Em hãy kể tên một văn bản khác đã học trong chương trình Ngữ văn 8 (và tên tác giả) cũng viết về tình yêu thương
kể tên một số văn bản cho chương trình Ngữ Văn 6 kết nối mà em biết viết về tình yêu thương, sự sẻ chia với những người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh nêu rõ tên tác giả
Kể tên 2 văn bản hoặc tác phẩm em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS (lớp 6-7-8) có nội dung viết về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nước ta. Cho biết tên tác giả.
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
2. Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt
3. Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
4. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
...
Nhắc lại quy tắc viết hoa đã học , cho ví dụ minh họa . Cụ thể :
- Quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí việt nam ;
- Quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài ;
- Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức , các danh hiệu , giải thưởng , huân chương,..
Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo.
- Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tố Hữu, Thép Mới.
- Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn.
* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Ví dụ:
- Ông Gióng, Bà Trưng.
- Đồ Chiểu, Đề Thám.
2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ.
- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó.
* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
Ví dụ:
- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc.
- Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây.
- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu.
3. Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
Kinh, Tày, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì.
4. Tên người, tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
- Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi.
- Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng.
- Y-rơ-pao, Chư-pa.
5. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I;
- Trường Tiểu học Kim Đồng;
- Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I.
6. Từ và cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật được dùng làm tên riêng của nhân vật: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cô) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu;
- (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu;
- (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng.
-Quy tac :viet hoa cac chu cai dau
-Quy tac:Viet hoa chu cai dau cau moi van cach boi dau gach ngang
-Quy tac:Viet hoa ten huan chuong va chu cai dau
Viết chương trình tìm kiếm vị trí tên của một người trong mỗi danh sách sau đây:
a) Danh sách học sinh của lớp em.
b) Danh sách tên của các chủ tài khoản ngân hàng (kí tự không dấu) và đã sắp thứ tự theo bảng chữ cái.
a) Danh sách học sinh của lớp:
def tim_vi_tri_ten_hs(ten, danh_sach_hs):
for i, ten_hs in enumerate(danh_sach_hs):
if ten_hs == ten:
return i
return -1
danh_sach_hs = ["Nam", "An", "Binh", "Chung", "Duc", "Huong"]
ten_can_tim = "An"
vi_tri = tim_vi_tri_ten_hs(ten_can_tim, danh_sach_hs)
if vi_tri >= 0:
print(f"Vi tri cua ten '{ten_can_tim}' trong danh sach la {vi_tri}")
else:
print(f"Ten '{ten_can_tim}' khong nam trong danh sach")
b) Danh sách tên các chủ tài khoản ngân hàng đã sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái:
def tim_vi_tri_ten_tk(ten, danh_sach_tk):
left, right = 0, len(danh_sach_tk) - 1
while left <= right:
mid = (left + right) // 2
if danh_sach_tk[mid] == ten:
return mid
elif danh_sach_tk[mid] < ten:
left = mid + 1
else:
right = mid - 1
return -1
danh_sach_tk = ["An", "Binh", "Duc", "Huong", "Nam"]
ten_can_tim = "Huong".upper()
vi_tri = tim_vi_tri_ten_tk(ten_can_tim, danh_sach_tk)
if vi_tri >= 0:
print(f"Vi tri cua ten '{ten_can_tim}' trong danh sach la {vi_tri}")
else:
print(f"Ten '{ten_can_tim}' khong nam trong danh sach")
Kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng viết về đề tài người nông dân. Cho biết tên tác giả.
Làng của Kim Lân
Lão Hạc của Nam Cao
Tắt đèn của Ngô Tất Tố
Văn bản"Tức nước vỡ bờ" của nhà văn Ngô Tất Tố
Văn bản"Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao
tắt đèn của Ngô Tất Tố
làng của Kim Lân
lão Hạc của Nam Cao