Những câu hỏi liên quan
My Bino
Xem chi tiết
nguyen hai dang
31 tháng 10 2016 lúc 21:47

/x/=a nên x=a hoặc x=-a

nếu x=-a ta có /a+-a/=a nên 0=a nên x=0

nếu x=a ta có /a+a/=a nên 2/a/-a=0 nên a=0

nen x=0

vậy x=0

trang hoang dung
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 17:11

a)\(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\left(3x-5\right)\left(5x-7\right)+\left(5x+1\right)\left(2-3x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow15x^2-46x+35-15x^2+7x+2-4=0\)

\(\Leftrightarrow33-39x=0\Leftrightarrow33=39x\Leftrightarrow x=\frac{33}{39}\)

Triệu Minh Anh
10 tháng 6 2017 lúc 21:49

a) \(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)

\(x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)

b) \((3x-5)(5x-7)+(5x+1)(2-3x)=4\)

\(15x^2-46x+35+10x-15x^2+2-3x-4=0\)

\(33-39x=0\)

\(3\left(11-13x\right)=0\)

\(11-13x=0\)

\(13x=11\)

\(x=\frac{11}{13}\)

Bùi Ngọc Minh Châu
4 tháng 3 2021 lúc 19:56

lớp11

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Trang
19 tháng 6 2021 lúc 10:41

Bạn ghi thiếu đề hoặc đề sai không vậy??

Biểu thức không bằng một giá trị nào đó thì sao tìm x được :>

Lê Trang
23 tháng 6 2021 lúc 15:12

a) Để \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) có nghĩa khì \(x\ge0;x\ne9\)

b) Để \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}\) có nghĩa khi \(x\ge0\)

Bo Bo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 2 2022 lúc 12:09

a) (-4,625) : (-1,25)   

\(\Leftrightarrow-\dfrac{37}{8}:-\dfrac{5}{4}=-\dfrac{37}{8}.-\dfrac{4}{5}=\dfrac{37}{10}=3,7\)

b) 2,72 x (-3,25)

câu b câu c em làm ra giấy nhe  câu c = 11,5 - 0,325=11,175

Vũ Uyển Như
Xem chi tiết
Yen Nhi
14 tháng 3 2021 lúc 16:54

Đề bài có phải như thế này không:

Cho phân số \(A=\frac{n+1}{n-3}\)( với n thuộc Z và n khác 3 ). Tìm n để A là phân số tối giản.

Bài làm

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

A là phân số tối giản \(\Leftrightarrow\frac{4}{n-3}\)là phân số tối giản

\(\Leftrightarrow n-3\)là số lẻ

\(\Leftrightarrow n\)là số chẵn

 \(\Rightarrow n=2k\left(k\in Z\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
14 tháng 3 2021 lúc 21:42

Mình làm theo đề bạn trên nhé !

\(A=\frac{n+1}{n-3}\) 

Gọi d là (n+1;n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n-3⋮d\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n+1-\left(n-3\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow4⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1;d=2;d=4\) 

 ( vì 4 chia hết cho 2 nên ta chỉ làm 1 trường hợp ) TH1 :Nếu d=2 

 \(\Rightarrow n+1⋮2\)

\(\Rightarrow n+1=2k\) 

\(\Rightarrow\) n= 2k-1

khi đó :

n-3 = 2k-1-3=2k-4 \(⋮\) 2

=> phân số đó rút gọn được cho 2 

Vậy để phân số trên  tối giản thì \(n\ne2k-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Nobita Kun
21 tháng 12 2015 lúc 21:29

x2 - x + 2 chia hết cho x - 1

=> x(x - 1) + 2 chia hết cho x - 1  (1)

Mà x - 1 chia hết cho x - 1 => x(x - 1) chia hết cho x - 1  (2)

Từ (1) và (2) => 2 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(2)

=> x - 1 thuộc {-1; 1; -2; 2}

=> x thuộc {0; 2; -1; 3}

Vậy...

Vũ Uyển Như
Xem chi tiết
Dương Phạm
14 tháng 3 2021 lúc 15:36

Có \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản thì UCLN (4,n-3) = 1

                                      => n -3 là số lẻ

                                      => n lẻ 

                                      => n có dạng 2k+1 (k thuôc Z) và k khác 1 (để n khác 3)

Vậy...

                                     

Khách vãng lai đã xóa
Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2016 lúc 19:47

undefined

blackpink
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 14:46

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(=>xy^2-x^2y=xy\)

\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)

\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)

Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)

\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)

Từ 1 và 2 => x = y = 0

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 14:47

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)

Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
4 tháng 3 2020 lúc 14:47

Ta có\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Leftrightarrow y-x=1\Rightarrow y=x+1\)

Vậy..................

Ko có giá trị cụ thể nha

Khách vãng lai đã xóa