Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
18 tháng 2 2020 lúc 19:55

Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O

TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn

TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn

TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn

Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.

TN1 —> mCuO = 80b = 15

TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21

TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25

—> a = 8/51 và c = 3/17

Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Hoa
Xem chi tiết
Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 7 2020 lúc 22:20

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %

Cao Đỗ Thiên An
Xem chi tiết
20_Long Nhật
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 4 2022 lúc 12:59

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2

0,1<-------------0,1<---------0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{CaO}=9,6-4=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{4}{9,6}.100\%=41,67\%\\\%m_{CaO}=100\%-41,67\%=58,33\%\end{matrix}\right.\)

\(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CaO + H2O ---> Ca(OH)2

          0,1------------------>0,1

=> \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=\left(0,1+0,1\right).74=14,8\left(g\right)\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Dịch Dịch
Xem chi tiết
Lê Huy
2 tháng 4 2021 lúc 13:22

tbhwb

Hoàng Lan
Xem chi tiết
Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
18 tháng 5 2018 lúc 11:00

1)

Ta có :  \(m_X=1,225\times32=39,2\left(g\right)\)

Giả sử có 1 mol X , gọi số mol của \(CO_2\)là a

Ta có : \(n_{N_2}=1-a\left(mol\right)\)

Ta có phương trình sau :

\(44a+28\left(1-a\right)=39,2\)

\(\Leftrightarrow44a+28-28a=39,2\)

\(\Leftrightarrow16a=11,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,7\)

Vậy số mol của  \(CO_2\) trong hỗn hợp X là 0,7 mol

\(\Rightarrow n_{N_2}=1-0,7=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%n_{CO_2}=70\%\\\%n_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Mà ở cùng một điều kiện về nhiệt đọ và áp suất, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về thể tích

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%V_{CO_2}=70\%\\\%V_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Vậy \(\%V_{N_2}\) trong hỗn hợp X là 30%

Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
9 tháng 4 2020 lúc 20:23

mH2=0,01a(g)<=>5.10-3a(mol)

nH2=nFe=0,005a(mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}72n_{FeO}+160n_{Fe_2O_3}=a-56.0,005a\\n_{FeO}+3n_{Fe_2O_3}=\frac{0,2115a}{18}\end{matrix}\right.\)

=>nFeO=0,005a;nFe2O3=0,00225a

=>phần trăm khối lượng mỗi chất

Buddy
9 tháng 4 2020 lúc 20:19

Giả sử a=100g

Gọi số mol Fe, FeO và Fe2O3 là a, b, c

->56a+72b+160c=100

mH2=1%.100=1g

->nH2=1/2=0,5mol

Ta có Fe+2HCl->FeCl2+H2

->nFe=nH2=0,5mol=a

mH2O=21,15%.100=21,15g

->nH2O=21,15/18=1,175mol

Ta có FeO+H2->Fe+H2O

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O

->b+3c=1,175

->a=0,5; b=0,5; c=0,225

->%mFe=0,5.56/100=28%

->%mFeO=0,5.72/100=36%

->%mFe2O3=36%