Những câu hỏi liên quan
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
14 tháng 8 2017 lúc 20:23

a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I

b, Y-O-Y

Y-X-Y

chúc bn hok tốt^^

Bình luận (0)
hải yến nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 8 2021 lúc 21:04

Trong \(H-X-H\) và \(X=O\) thì ta thấy X đều mang hóa trị II

Trong \(H-Y\) thì Y mang hóa trị I

 

Bình luận (0)
trần hị huỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Lan
7 tháng 3 2020 lúc 9:56

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hoang Phuong Uyen
Xem chi tiết
Bảo Bảo
22 tháng 7 2017 lúc 12:08

a) X hóa trị II

Y hóa trị I

b) Sơ đồ công thức của hợp chất giữa hai nguyên tố:

Y và O: Y - O - Y

X và Y: Y - X - Y

Bình luận (0)
Trần Võ Lam Thuyên
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
31 tháng 7 2017 lúc 22:43

CHÚC BẠN HỌC TỐT!hihivuihahayeuok

a) X hóa trị II, Y hóa trị I.

b) +) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố Y và O là: \(Y-O-Y\)

+) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố X và Y là: \(Y-X-Y\)

Bình luận (0)
Lê Trần Yến Nhi
2 tháng 8 2017 lúc 8:31

a)X hóa trị là II. Y hóa trị là I

b)Sơ đồ công thức:

*Y-O-Y.

*X-Y-X.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 3:50

Y-O-Y ; Y-X-Y.

Bình luận (0)
Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 20:49

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 21:07

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

Bình luận (0)
Huyền Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
17 tháng 12 2019 lúc 20:12

1. Nguyên tử oxi thì viết là O thôi nha

Ta có:\(\frac{X}{O}=3,5\)

\(\Leftrightarrow X=O.3,5\)

\(\Leftrightarrow X=16.3,5\)

\(\Leftrightarrow X=56\)

\(\Rightarrow X\) \(là Fe\)

Ta có: \(\frac{X}{Y}=1\)

Vậy Y cũng là Fe à

2.

* Cu(OH)2

Gọi a là hóa trị của Cu

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=2.I\Leftrightarrow a=\frac{2.I}{1}\Leftrightarrow a=2\)

Vậy ...

* PCl5

Gọi a là hóa trị của P

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=5.I\Leftrightarrow a=\frac{5.I}{1}\Leftrightarrow a=5\)

Vậy ...

* SiO2

Gọi a là hóa trị của Si

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=2.II\Leftrightarrow a=\frac{2.II}{1}\Leftrightarrow a=4\)

Vậy ...

* Fe(NO3)3

Gọi a là hóa trị của Fe

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=3.I\Leftrightarrow a=\frac{3.I}{1}=3\)

Vậy ...

3.

a) \(SO_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow SO_3\) hoặc \(2SO_2+O_2\rightarrow SO_3\)

b) \(3Ca+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2017 lúc 17:48

Chọn C

Etyl axetat

Bình luận (0)
Đinh Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
5 tháng 1 2020 lúc 21:55

b) \(A\left(-4;3\right)\)

+ Thay \(x_A=-4\) vào hàm số \(y=\frac{2}{3}x\) ta được:

\(y=\frac{2}{3}.\left(-4\right)\)

\(y=-\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow y\ne y_A.\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{3}x.\)

+ Thay \(x_A=-4\) vào hàm số \(y=\frac{-3}{2}x\) ta được:

\(y=\left(-\frac{3}{2}\right).\left(-4\right)\)

\(y=6\)

\(\Rightarrow y\ne y_A.\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{-3}{2}x.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa