Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ:
S O 3 , C 6 H 12 O 6 , C H 3 C O O H , C 2 H 5 O H , A l 2 S O 4 3
Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5
Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án A
NaCl, CaO, SO3,CH3COOH,Al2(SO4)3
Cho các cụm từ sau: dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành __(1)__ được gọi là __(2)__ của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các __(3)__.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của __(4)__ và __(5)__.
Dung dịch không thể hòa tan thêm __(6)__ ở nhiệt độ xác định gọi là __(7)__.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
Tính nồng độ mol/lit của các ion trong các trường hợp sau? a. Hòa tan 5,85g NaCl vào 500 ml H2O. b. Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch. c. Hòa tan 25 ml dung dịch H2SO4 2M vào 125ml nước.
a) Ta có: \(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)=\left[Na^+\right]=\left[Cl^-\right]\)
b) Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=0,4\left(M\right)\\\left[OH^-\right]=0,8\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,025\cdot2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,125+0,025}\approx0,33\left(M\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[H^+\right]=0,66\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=0,33\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 15,5g Na2O vào nước đc dung dịch A.
a)Tín nồng độ mol/l của dung dịch A.
b)tính thể tích dung dịch H2SO4 20%,khối lượng riêng là 1,14g/ml cần để trung hòa dung dịch A.
c)Tính nồng độ mol/l của chất có trong dung dịch sau khi trung hòa.
d)Hỏi phải thêm bao nhiêu lit nước vào 2l dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch có nồng độ 0,1M
a) Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau : khí oxi, cacbonic,hidro . Bằng cách nào có thể nhận biết được các chất trong mỗi lọ ? Viết pt hóa học ( nếu có) . b) Hòa tan 40g NaCl vào 120g H²O . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
a, _Đánh STT cho các lọ_
- Cho que đóm còn đang cháy vào từng lọ:
+ Cháy mãnh liệt hơn: O2
+ Cháy màu xanh nhạt: H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
+ Vụt tắt: CO2
b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{40}{40+120}.100\%=25\%\)
a.Đưa que đóm đỏ vào 3 lọ:
-O2: qua đóm cháy mãnh liệt
-H2: qua đóm cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-CO2: qua đóm vun tắt đi
b.\(m_{dd}=40+120=160g\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{40}{160}.100\%=25\%\)
Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO4, BaCO3, KCl, Na2CO3, MgCO3. Có thể nhận được các chất trên bằng nước và một thuốc thử khác là dung dịch:
A. H2SO4
B. HCl
C. CaCl2
D. AgNO3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng thanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng thanh Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
2/ Cho biết khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch thu được trong các trương hợp sau:
a/ Hòa tan 7,4g Ca(OH)2 vào 20g nước được dd Ca(OH)2
b/ Hòa tan 20g rượu etylic vào 80g nước được dd rượu loãng
c/ Hòa tan 9,4g K2O vào 90g nước được dd KOH
d/ Hòa tan 2,3g Na vào cốc chứâ 80g nước được dd NaOH và khí H2 thoát ra
e/ Hòa tan 18g C6H12O2 vào 50g nước được dd C6H12O2
f/ Hòa tan 3,9g K vào cốc chứâ 100g nước được dd KOH và khí H2 thoát ra
Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
1. Hòa tan 8 gam H2SO4 vào nước được 92 gam dung dịch.
2. Hòa tan 8 gam H2SO4 vào 92 gam nước.
3. Hòa tan 15 gam BaCl2 vào 45 gam nước.
1
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{8.100\%}{92}=8,7\%\)
2
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{8.100\%}{8+92}=8\%\)
3
\(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{15.100\%}{15+45}=25\%\)