Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 10:13

Đáp án D

Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :

Nhìn vào đồ thị ta thấy :

Ở thí nghiệm này kết tủa đã bị tan một phần.

Căn cứ vào dạng hình học của đề thí, suy ra : 0,1 - x = 0,27 - 0,22 => x = 0,05

Paco VN
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 3 2022 lúc 13:02

mtăng = mC2H4

=> \(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{28}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}-0,2=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2  + 2H2O

            0,2--->0,4

            C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

             0,2---->0,6

=> VO2 = (0,4 + 0,6).22,4 = 22,4 (l)

=> Vkk = 22,4.5 = 112 (l)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 15:26

Trung Nam
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 18:00

n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)

Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)

=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)

n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Bảo toàn electron  :

3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01

Gọi n O2 = n O3 = x(mol)

Bảo toàn electron : 

4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S

<=> 4x + 6x  + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4

<=> x = 0,013

=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 7:41

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2018 lúc 6:59

nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)

∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)

nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)

∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)

Các PTHH xảy ra:

H+ + OH-   H2O    (1)

Ba2+ + SO42- → BaSO4  (2)

Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo

nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)

TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2    (3)

         0,3          ← 0,15     (mol)

=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)

Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)

nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+  = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-

Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)

TH2: dd C có chứa OH-  => phản ứng (1) H+ phản ứng hết

Zn + 2OH- → ZnO22- + H2    (4)

         0,3                   ← 0,15 (mol)

=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)

=> 10V = 1,5

=> V = 0,15 (lít)

=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)

=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)

=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 11:34

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 16:54

Đáp án C

Căn cứ vào đồ thị ta thấy :

Suy ra để hòa tan hết kết tủa thì  n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 + n NaOH = 3 , 9 a   mol

Mặt khác, theo đồ thị, để hòa tan hết lượng kết tủa cần 0,585 mol CO 2 .

Suy ra: 3,9a = 0,585 => a = 0,15

Để thu được kết tủa cực đại thì 

1 , 25 a = 0 , 1875 ≤ n CO 2 ≤ 2 , 65 a = 0 , 3975 ⇒ 4 , 2   lít ≤ V CO 2 ( đktc ) ≤ 8 , 904   lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2017 lúc 10:30

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2017 lúc 18:00

Đáp án C

Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O

Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3

Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng

CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2

Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy

=> 0,33 – 2,3a = a

=> a = 0,1 (mol)

Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì  a < nCO2 < 2,3a

=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4

=> 2,24 < VCO2 < 5,152