Những câu hỏi liên quan
nguyen thi dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
19 tháng 2 2020 lúc 16:36

nC=nCO2=1mol=>mCO2=44g

nH=2,8mol=>nH2O=1,4=>mH2O=25,2g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Tài
Xem chi tiết
Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2020 lúc 20:57

bài 2

Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ

Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ

→ mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 3 2020 lúc 21:08

n khí giảm= 0,02+0,03-0,035= 0,015 mol= nH2 phản ứng

\(\Rightarrow H=\frac{0,015.100}{0,03}=50\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Minh Trí
Xem chi tiết
Thanh Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Đăng Trọng
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 2 2020 lúc 17:00

buithianhtho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê
15 tháng 2 2020 lúc 18:33

.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Giọt Sương
27 tháng 5 2019 lúc 23:49

nx1 = nx2 = V/22.4 (1)

PTHH

C3H8 + 5O2---> 3CO2 +4H2O. (1)

Bảo toàn số mol ==>n C3H8 = n H2O - nCO2 (2)

2H2 + O2 ==> 2H2O (2)

theo pt n H2 = nH2O (3)

lấy 2 + 3 ==> nC3H8 + nH2= nA = sum (nH2O ) - nCO2 =1.3a -1a = 0.3a (4)

lấy (1) - (4) ==> n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 =V/22.4 - 0.3a (mol)

Vì n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 và số mol CO2 và H2O sinh ra ở 2 pt là như nhau nên bảo toàn số mol

==> n C3H8 + nH2 trong X1 = n ankan trong X2

hay 0.3a mol = n ankan trong X2

vậy khi đốt cháy 0.3 a mol C3H8+H2 (trong X1) cũng là đốt 0.3a mol ankan trong X2

hay đốt 1mol C3H8 +H2 trong X1 giống đốt 1mol ankan trong X2

đặt CT HH cho ankan đó là CnH2n+2 (1 mol)

CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 --> n CO2 + n+1 H2O (3)

đặt a là số mol C3H8 Pứ pthh(1)

b là số mol H2 pứ pthh(2)

vì nC3H8 +nH2 trong X1 = n ankan trong X2 (chứng minh trên kia)

nên ta có hệ: hông biết lập hệ thôg cảm

a+b =1mol

và nCO2(1)=nCO2 (3)

hay 3a= n ×1 = n

cho n chạy từ 1 đến 4

n = 1 ==> CH4 ==> a = 1/3 ==> b = 2/3 mol

n=2. ===> C2H6 ==>a=2/3 mol ==> b=1/3 mol

n=3 ==> C3H8 ==> a =1mol ==> b=0 mol loại

n=4 ==> C4H10 ==> a= 4/3 loại

vậy ankan a là CH4 và C2H6

chúc may mắn nè

like ủng hộ mình nhé

Bình luận (0)
Hải Đăng
28 tháng 5 2019 lúc 8:49

Có: \(n_{X_1}=n_{X_2}=\frac{V}{22,4}\)

\(n_{C_3H_8}+n_{H_2}=n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,3a\)

\(\rightarrow n_{C_2H_4trongX_1}=n_{C_2H_4trongX_2}=\frac{V}{22,4}-0,3a\)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 0,3 mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3 mol A ( CnH2n + 2)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 1 mol ( C3H8 + H2 ) giống đốt cháy 1 mol C2H2n + 2

\(\rightarrow n< 3\)

\(\rightarrow A\) là CH4 hoặc C2H6

Bình luận (8)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 12 2016 lúc 11:23

Theo định luật BTKL ta có :

\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)

\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)

\(\Rightarrow m=1,32g\)

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
15 tháng 12 2016 lúc 16:30

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn tham khảo =D

Bình luận (0)
Mii Mii
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 4 2020 lúc 21:18

Câu 4:

\(\overline{M_O}=6,2.2=12,4\)

Gọi a, b là mol mỗi khí ban đầu

\(\Rightarrow\frac{28a+2b}{a+b}=12,4\Leftrightarrow15,6a=10,4b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Giả sử a=2; b=3

\(C_2H_4+H_2\underrightarrow{^{to}}C_2H_6\)

Theo lí thuyết có 2 mol H2 phản ứng

\(m_{hh}=2.28+3.2=62\left(g\right)\)

Sau phản ứng:

\(\overline{M}=8,86.2=17,72\left(g\right)\)

\(n=\frac{62}{17,72}=3,5\left(mol\right)\)

Trước phản ứng: n0 = 5mol

\(\Rightarrow n_{giam}=1,5\left(mol\right)=n_{H2\left(pư\right)}\)

\(\Rightarrow H=\frac{1,5.100}{2}=75\%\)

Bình luận (0)
Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết