Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bachpro
Xem chi tiết
Tvyy
2 tháng 1 2022 lúc 20:14

D ạ

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 12 2021 lúc 20:23

B

hiếu đoàn minh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc
15 tháng 11 2021 lúc 14:00

1C 

3C

4A

5B

đăng quang hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 11 2021 lúc 15:08

C

Lương Đại
27 tháng 11 2021 lúc 15:08

Trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước không đều, chỉ có một số quốc gia hình thành nền công nghiệp mới

nguyenduckhai /lop85
27 tháng 11 2021 lúc 15:14

c

Trần Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Anh Thư Trần
7 tháng 1 2021 lúc 9:38

Nhóm nước             |    đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội            |      Tên nước 

-Phát triển cao          |    -Kinh tế xã hội phát triển toàn diện            |    -Nhật Bản

-Công nghiệp mới    | -Công nghiệp hóa khá cao và nhanh            |    -Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan..

-Có tốc độ tăng        | - Công nghiệp hóa nhanh, nông nghiệp đóng|-Trung Quốc, Ấn độ, Ma-lay-xi-a

trưởng kinh tế khá  |vai trò quan trọng.                                             |

cao                          |

-Đang phát triển      |-Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông |- Lào, Mi-an-ma, Nê-pan, Cam-pu-chia..

                                 |nghiệp                                                           |

-Giàu nhưng trình   | -Nhờ có nguồn dầu khí phong phú được     |-Bru-nây, Cô-oét, A-rập-xe-út

độ kt-xh chưa cao   |nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác,   |

                                |chế biến,trở thành những nước giàu.           |

MÌNH KO CHỤP ĐC BẠN THÔNG CẢM NHA!!!!!!bucminh

hoang thi Cha
Xem chi tiết
Thuy Bui
10 tháng 11 2021 lúc 21:57

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Ngũ Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
_silverlining
13 tháng 12 2016 lúc 17:48

1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á
a. Thời cổ đại và trung đại
- Một số nước có trình độ phát triển cao.
b. Từ thế kỉ XVI -> XIX
- Nhiều nước trở thành thuộc địa của các nước đế quốc.
=> Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ pk và thực dân kìm hãm, nền KT rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay
- Tốc độ tăng trưởng KT của 1 số nước tăng nhanh (Nhật Bản, Cô-oét, Hàn Quốc, Singapo).
- Sự phát triển của các nước không đồng đều.
- Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
=> Xu hướng phát triển ở các nước châu Á hiện nay là ưu tiên phát triển CN, dịch vụ...

My Le 09122
Xem chi tiết
Nguyễn Vương Phương Vy
26 tháng 10 2021 lúc 20:49

Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á:

 A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.

B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao

C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…

D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.

Huyền Trang
26 tháng 10 2021 lúc 21:22

D

Mai Phương
Xem chi tiết
Jsjdj Hjdhd
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 20:33

Tham khảo

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất,...

Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy:

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt:

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan,... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như: Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan,... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như: Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia,...

+ Ngoài ra, còn một số nước như: Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út,... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở thành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

- Một số quốc gia tuy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ,... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan,...

- Hiện nay, ở châu Á số quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ,... còn chiếm tỉ lệ cao.

không có gì
12 tháng 12 2021 lúc 20:34

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất,...

Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy:

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt:

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan,... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như: Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan,... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như: Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia,...

+ Ngoài ra, còn một số nước như: Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út,... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở thành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

- Một số quốc gia tuy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ,... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan,...

- Hiện nay, ở châu Á số quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ,... còn chiếm tỉ lệ cao.