Những câu hỏi liên quan
NguyenDuc
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
28 tháng 11 2021 lúc 20:29

A

Bình luận (0)
Côpémộngmer
28 tháng 11 2021 lúc 20:33

A

Bình luận (0)
Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 17:12

A

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 17:15

A

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 1 2022 lúc 22:01

Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)

=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn

 

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
17 tháng 1 2022 lúc 21:57

Áp suất vật thứ nhất:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)

Áp suất vật thứ hai:

\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)

Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 1 2022 lúc 21:57
Bình luận (0)
๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 10 2017 lúc 5:32

Đổi : 5dm = 0,5 m ; 70cm = 0,7 m

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{6.0,5^2}=0,8333...333\approx0,83\)(N/m2)

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ hai là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{6.0,7^2}=2,45\)(N/m2)

- Có : 0,83 < 2,45

=> Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất nhỏ hơn áp suất của vật thứ hai

Bình luận (0)
Bùi Lê Na
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:16

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Hồ Ngọc
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:10

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

Bình luận (0)
Trần Khởi Mi
Xem chi tiết
bin sky
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
28 tháng 2 2021 lúc 12:27

m1 = 2m2 (1)

V2 = 3V1 (2)

Từ (1) và (2) =>

 \(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\) 

 \(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)

=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)

=> D1 = 6.D2 

 

Bình luận (3)

Gọi khối lượng vật 1 là: m

Gọi khối lượng vật 2 là: m/2=0,5m 

Gọi thể tích của vật 1 là: V

Gọi thể tích của vật 2 là: 3V

Khối lượng riêng của vật 1 là: 

               D1=m/V

Khối lượng riêng của vật 2 là: 

D2=0,5m/3V=0,5/3xm/V=1/6.D1

Vậy: vật 2 có khối lượng riêng bằng 1/6 vật 1

=> Vật 1 có khối lượng riêng bằng 6 lần vật2

=> D1=6.D2

Bình luận (0)
huy phamtien
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 4 2022 lúc 5:56

Giả sử cho \(g=10\left(m/s^2\right)\)

Thế năng vật A 

\(W_t=mgz=0,5.10.2=10J\)

Thế năng vật B

\(W_{t'}=m'gz'=1.10.1,5=15J\)

Thế năng vật C 

\(W_{t''}=m''gz''=1,5.10.3=45J\\ \Rightarrow W_{t''}>W_{t'}>W_t\)

Bình luận (0)