Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:21

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

Diệu Huyền
5 tháng 1 2020 lúc 22:41

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)

Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)

\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)

Thế tích nhôm đã khoét là:

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Vậy ...............

Khách vãng lai đã xóa
Nội trú Nhi k44
12 tháng 12 2020 lúc 20:58

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

Xong rồi đó!hihi

39 Anh Thư
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 7:39

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là

\(p=d.h=10000.2,5=25000\left(Pa\right)\)

=> Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2018 lúc 2:17

Thể tích của quả cầu nhôm:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.

↔ dAl.V’ = dn.V

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 17:00

Chọn đáp án B

Hướng dẫn:

Vì vòng nhôm mỏng, nên đường kính trong d và đường kính ngoài D của nó gần đúng bằng nhau. Khi đó lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chu vi của mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm có độ lớn:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Để bứt vòng dây nhôm ra khỏi mặt nước, lực kéo F của lực kế phải có độ lớn bằng tổng trọng lượng vòng nhôm và lực căng bề mặt của nước:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Somi Jean
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 12:38

a/ Đổi: 3dm= 0,003 m3

Khối lượng cuả quả cầu nhôm đó là:

0,003 x 2700 = 8,1 (kg)

b/ Trọng lượng riêng của quả cầu nhôm đó là:

10 x 2700 = 27000 (N/m3)

 

 

Dương Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 12:39

câu b thì mjk hok hiểu, sr

Imaushi Wakasa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 12 2021 lúc 1:20

Hai vật có cùng khối lượng:

\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Pb}=2kg\Rightarrow P_{Al}=P_{Pb}=10m=20N\)

\(V_{Al}=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{20}{27000}=7,41\cdot10^{-4}m^3\)

\(V_{Pb}=\dfrac{P_{Pb}}{d_{Pb}}=\dfrac{20}{13000}=1,54\cdot10^{-3}m^3\)

\(\Rightarrow V_{Al}< V_{Pb}\)

Hai vật cùng thả vào nước. Vật nào có thể tích lớn hơn thì lực đẩy lớn hơn.

Vậy \(F_{A_{Pb}}>F_{A_{Al}}\)

 

Trương Kiến Băng
Xem chi tiết
Ối giời ối giời ôi
Xem chi tiết
Bellion
31 tháng 7 2020 lúc 7:32

                                        Bài làm :

Ta có hình vẽ :

A ...... ... B .. }h2 {h1 ...... {H .......

Gọi h1 là chiều cao cột dầu ; dd là trọng lượng riêng của dầu ; dn là trọng lượng riêng của nước .

=>h1=18cm=0,18m

Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm trên mặt phẳng ngang ; ta có :

\(pA=pB\)

\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.h_2\)

\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.\left(h_1-H\right)\)

\(\Leftrightarrow8000.0,18=10000.\left(0,18-H\right)\)

\(\Leftrightarrow H=0,036\left(m\right)\)

Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình là 0,036 m = 3,6 cm .

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 9:52

a) Thể tích của vật là

\(950:0,95=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu là

\(F_A=d.V=8000.0,001=8\left(Pa\right)\)