18 : ... = 6 18 : ... = 9 18 : ... = 18 18 : ... = 0
2/9 hình tròn bằng:
A. 3/18 hình tròn+ 1/18 hình tròn
B. 3/18 hình tròn+6/18 hình tròn
C. 3/18 hình tròn + 8/18 hình tròn
D.3/18 hình tròn+6/18 hình tròn
\(\frac{3}{18}+\frac{1}{18}=\frac{4}{18}=\frac{2}{9}\)hình tròn
Ta chọn phương án A
Mk chọn ý A.
Câu 15: Tìm x thuộc bội của 9 và x < 63
A. x ∈ {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54} B. x ∈ {0; 9; 18; 28; 35}
C. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 54; 63} D. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 55; 63}
quy đồng mẫu số 2 phân sô 5/6 và 1/6 ta được
a 6/54 và 9/54 b 30/54 và 6/54 c 10/18 và 3/18 c 5/18 và 6/18
Không đáp án nào đúng
Điền dấu > , < , =
8 + 5.....8 + 4
8 + 5.....8 + 6
18 + 10.....17 + 10
8 + 9.....9 + 8
18 + 9.....19 + 8
18 + 8.....19 + 9
Phương pháp giải:
- Tính giá trị của mỗi vế.
- So sánh rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
8 + 5 > 8 + 4
8 + 5 < 8 + 6
18 + 10 > 17 + 10
8 + 9 = 9 + 8
18 + 9 = 19 + 8
18 + 8 < 19 + 9
Tính nhẩm:
a)
15 − 6=..... 15 − 7=.....
15 − 8=..... 15 − 9=.....
16 − 7=..... 16 − 8=.....
16 − 9=..... 17 − 8=.....
17 − 9=..... 18 − 9=.....
b)
18 − 8 − 1=..... 18 − 9=.....
15 − 5 − 2=..... 15 − 7=.....
16 − 6 − 3=..... 16 − 9=.....
Phương pháp giải:
Trừ nhẩm các số rồi điền kết quả vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a)
15 − 6 = 9 15 − 7 = 8
15 − 8 = 7 15 − 9 = 6
16 − 7 = 9 16 − 8 = 8
16 − 9 = 7 17 − 8 = 9
17 − 9 = 8 18 − 9 = 9
b)
18 − 8 − 1 = 9 18 − 9 = 9
15 − 5 − 2 = 8 15 − 7 = 8
16 − 6 − 3 = 7 16 − 9 = 7
15 - 6 = 9,
15 - 8 =7,
15 - 7 = 8,
15 - 9 = 6
a, 1\(\dfrac{5}{18}\)+\(\dfrac{7}{25}\)-\(\dfrac{5}{18}\)+\(\dfrac{18}{25}\)-0, 75
b, \(\dfrac{2}{5}\).\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{4}{3}\).\(\dfrac{2}{5}\)
c, (\(\dfrac{-1}{4}\)).( 6\(\dfrac{2}{11}\)) + 3 \(\dfrac{9}{11}\).(\(\dfrac{-1}{4}\))
d, 4. (-\(\dfrac{1}{2}\))\(^{3_{ }}\)-\(_{ }\)2. (\(\dfrac{-1}{2}\))\(^2\) + 3. (\(\dfrac{-1}{2}\)) + 1
e, \(\dfrac{1}{6}\)-(\(\dfrac{2}{3}\))\(^2\) + \(\dfrac{5}{18}\)
f, (\(\dfrac{4}{3}\)-\(\dfrac{3}{2}\))\(^2\)- 2.|-\(\dfrac{1}{9}\)| + (-\(\dfrac{5}{18}\))
e: \(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{18}=\dfrac{3-8+5}{18}=0\)
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....
Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.
Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
công àaaaaaaaaaaaaaaaaa
18 nhân 6+18 phần 49 nhân 9
\(\frac{18.6+18}{49.9}=\frac{18.\left(6+1\right)}{49.9}=\frac{18.7}{49.9}\) \(=\frac{2.1}{7.1}=\frac{2}{7}\)
tk mk nha
hihi <3 nhiều ạ !
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) 32 : 4 : 2 = 8 : 2 = 4
32 : 4 : 2 = 32 : 2 = 16
b) 18 : 2 x 3 = 18 : 6 = 3
18 : 2 x 3 = 9 x 3 = 18
a) 32 : 4 : 2 = 8 : 2 = 4
32 : 4 : 2 = 32 : 2 = 16
b) 18 : 2 x 3 = 18 : 6 = 3
18 : 2 x 3 = 9 x 3 = 18