Những câu hỏi liên quan
Lê Tú Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Trung Hiếu
28 tháng 4 2020 lúc 13:37

câu 4 đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran ha phuong
Xem chi tiết
Norad II
3 tháng 4 2020 lúc 11:51

Kích thước của chúng không còn giống nhau nữa vì sự nở của chúng khác nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2017 lúc 12:22

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2017 lúc 6:23

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  (ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)

Bình luận (0)
Nguyễn Danh Cao
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2017 lúc 10:07

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

 l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  

(ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)

Nhiệt độ để thể tích của chúng bằng nhau:

S0l0nh(1 + 3anht) = S0l0s(1 + 3ast)

Bình luận (0)
trần ngọc huyền
Xem chi tiết
NLT MInh
4 tháng 3 2021 lúc 20:00

C nhe bn

Bình luận (1)
Minh Nhân
4 tháng 3 2021 lúc 20:02

Em cung cấp đầy đủ đáp án nhé !

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 20:02

3 thanh có chiều dài bằng nhau ở 00C còn khi nhiệt độ của 3 thanh tăng lên tới 1000C thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất vì sắt nở vì nhiệt ít nhất

  

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 4 2022 lúc 22:38

Tóm tắt: \(l_{01}=100mm;l_{02}=101mm\)

              \(\alpha_1=2,4\cdot10^{-5}K^{-1};\alpha_2=1,2\cdot10^{-5}K^{-1}\)

Lời giải:

a)Chiều dài thanh nhôm ở \(t^oC\) là:

    \(l_1=l_{01}\cdot\left[1+\alpha_1\left(t-t_0\right)\right]=100\cdot\left[1+2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Chiều dài thanh sắt  \(t^oC\) là:

    \(l_2=l_{02}\cdot\left[1+\alpha_2\left(t-t_0\right)\right]=101\cdot\left[1+1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Để hai thanh có chiều dài bằng nhau.\(\Rightarrow l_1=l_2\)

   \(100\cdot\left[1+2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]=101\cdot\left[1+1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   \(\Rightarrow t=861,75^oC\)

b)Hệ số nở khối: \(\beta=3\alpha\)

   Thể tích thanh nhôm ở \(t^oC\) là:

   \(V_1=V_{01}\cdot\left[1+\beta_1\left(t-t_0\right)\right]=100s\cdot\left[1+3\cdot2,4\cdot10^{-5}\left(t-20\right)\right]\)

   Thể tích thanh sắt ở \(t^oC\) là:

   \(V_2=V_{02}\cdot\left[1+\beta_2\left(t-t_0\right)\right]=101s\cdot\left[1+3\cdot1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Để hai thanh có thể tích bằng nhau: \(V_1=V_2\)

   \(\Rightarrow100s\cdot\left[1+3\cdot2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]=101s\cdot\left[1+3\cdot1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   \(\Rightarrow t=21,4^oC\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2018 lúc 8:35

Đáp án: A

Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:

Thanh đồng: lđ = l + l .ađ .∆t = l + l .ađ .t   (vì t0 = 0 oC)

Thanh sắt: ls = l0s + l0s.as.∆t = l0s + l0s.as.t

Hiệu chiều dài của chúng: lđls = l + lađt – l0sl0sast.

Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên: lđls = ll0s 

   → (lađl0sas).t = 0 → lađl0sas = lađ – (l0l)as  = 0

Bình luận (0)