Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 2 2018 lúc 15:28

Đáp án C

khang
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Hoàng Anh
26 tháng 12 2021 lúc 18:17

B

Phương Trang
6 tháng 6 2023 lúc 15:07

Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

A. khai thác dầu khí

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

B. chế tạo cơ khí và điện tử

D. khai thác than đá

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 1 2017 lúc 9:59

Chọn đáp án C

Trong quá trình hiện đại hóa ngành công nghiệp các nước Đông Nam Á chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu vì lí do sau: Hầu hết các nước Đông Nam Á trước kia là nước thuộc địa nên nền kinh tế của các nước này lạc hậu, phụ thuộc vào nước ngoài. Sau chiến tranh, các nước Đông Nam Á giành được độc lập nhưng điểm xuất phát kinh tế thấp, thiếu vốn và công nghệ. Quá trình CNH, HĐH công nghiệp của các nước Đông Nam Á được chia ra nhiều giai đoạn để phù hợp với thực tiễn. Giai đoạn này các nước Đông Nam Á thực hiện chiến lược hướng ra để xuất khẩu để thu hút đầu tư nước ngoài, hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 4 2017 lúc 11:39

Chọn đáp án C

Trong quá trình hiện đại hóa ngành công nghiệp các nước Đông Nam Á chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu vì lí do sau: Hầu hết các nước Đông Nam Á trước kia là nước thuộc địa nên nền kinh tế của các nước này lạc hậu, phụ thuộc vào nước ngoài. Sau chiến tranh, các nước Đông Nam Á giành được độc lập nhưng điểm xuất phát kinh tế thấp, thiếu vốn và công nghệ. Quá trình CNH, HĐH công nghiệp của các nước Đông Nam Á được chia ra nhiều giai đoạn để phù hợp với thực tiễn. Giai đoạn này các nước Đông Nam Á thực hiện chiến lược hướng ra để xuất khẩu để thu hút đầu tư nước ngoài, hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ.

Ngân tỷ
Xem chi tiết
lạc lạc
27 tháng 12 2021 lúc 15:32

D

Phương Trang
6 tháng 6 2023 lúc 15:07

Ngành công nghiệp tiêu biểu của các nước phát triển ở châu Á là: *

a. Công nghiệp điện tử,tin học.

b. Công nghiêp khai khoáng.

c. Công nghiệp chế tạo máy.

d. Công nghiêp khai thác dầu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 12 2018 lúc 14:41

Sự phát triển của công nghiệp chế biến, lắp ráp ôtô, xe máy, thiết bị điện tử của Đông Nam Á hiện nay.

   - Cơ cấu công nghiệp Đông Nam Á phát triển đa dạng, nhất là công nghiệp chế biến và lắp ráp ôtô, xe máy, thiết bị điện tử đang phát triển mạnh và trở thành thế mạnh của Đông Nam Á.

   - Sản phẩm sản xuất có sức cạnh tranh nhờ lao động dồi dào, tiền công lao động thấp.

   - Các ngành này phân bố chủ yếu ở Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái lan, Việt Nam.

Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
30 tháng 12 2021 lúc 20:49

18. C

19. B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 9 2019 lúc 15:36

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 6 2017 lúc 14:51

Gợi ý làm bài

- Công nghiệp trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử,...

- Trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa các nước đang phát triển (trong đó có nước ta) đều ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, bởi vì:

+ Hầu hết các nước đang phát triển đều là những nước thiếu vốn, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, có nguồn lao động dồi dào (dư thừa lao động).

+ Các ngành công nghiệp nhẹ là những ngành cần vốn ít, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động, trình độ công nghệ không quá khắt khe, phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển từ đó tạo dà cho sự phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế của đất nước.

Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 2 2022 lúc 7:02

Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc gia