Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 15:09

Đáp án C

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
28 tháng 6 2019 lúc 20:28

a)

Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:

100−0,94=99,06(m)

Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

136000.99,06=13472160(Pa)

Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.

VU MINH DUC
Xem chi tiết
Bùi Đặng Khánh Ly
1 tháng 11 2020 lúc 17:41

khó vaiz

Khách vãng lai đã xóa
VU MINH DUC
1 tháng 11 2020 lúc 17:54

thế mới hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Hồng Mai
26 tháng 2 2021 lúc 18:32

tớ ko hiểu cái này cho lắm , cậu có thể giải thick cho tớ dc ko

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2017 lúc 11:56

Ta có trọng lượng: P = dv.V

Lực đẩy Ác – si – mét: FA = d.V

dv < d ⇒ Viên bi thép nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.

⇒ Đáp án C

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 10 2016 lúc 17:14

Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)

\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1) \)

Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)

Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)

\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)

Quỳnh Anh Vũ
7 tháng 12 2016 lúc 13:03

ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy

Dương Hải Băng
Xem chi tiết
Đức Minh
21 tháng 12 2016 lúc 11:45

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.

 

Hoa Tran Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Đan
Xem chi tiết
Hạ Vy
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

Huy Nguyen
4 tháng 3 2022 lúc 15:12

.

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết