Nghiệm của đa thức -2x + 4 là:
A. x = -2
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 4
Cho 2 đa thức A(x) = \(5x-4x^3+2x^4-x^2+1\)
B(x) =\(4x^3-7x+x^2-2x^4+1\)
a) Sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến . Tính C(x) =A(x) + B(x) , D(x) = A(x) -B(x)
b) Tìm nghiệm của C(x)
a)\(A\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1\)
\(B\left(x\right)=-2x^4+4x^3+x^2-7x+1\)
\(C\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1-2x^4+4x^3+x^2-7x+1\)
\(C\left(x\right)=-2x+2\)
\(D\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1+2x^4-4x^3-x^2+7x-1\)
\(D\left(x\right)=4x^4-8x^3-2x^2+12x\)
b)cho C(x) = 0
\(=>-2x+2=0\Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)
a) A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1
B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1
A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1
B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 C(x)= 4x^4+0+0--2x+2A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1
B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 D(x)=0--8x^3--2^2+12x+0BT1 : Cho các đa thức
A(x) = -4x^5 -x^3 -4x^2+5x+9+4x^5+6x^2-2
B(x)=-3x^4 +2x^3+9x^2-3x-5x^3-7+2x^3+8x
a, thu gọn A(x),B(x) và sắp xếp
b, Tính P(x) = A(x)+B(x)
Q(x) biết Q(x) +B(x) = A(x)
c, x=-1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) kgoong ? Vì sao?
d, Tìm nghiệm của đa thức H(x),biết
H(x) =Q(x)-14
Bt3: tìm nghiệm của các đa thức sau
a, 4/9 + 5/9x
b,( 2x -1/3 ) . ( 16x^2 -9 )
c, 2(x+1 ) +3(x-4)
d, 2x^2-7x-20
e, x^2 -x -20
Mình đang cần rất gấp
1. Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4;
g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
2. Cho A(x) = 6x3 + 5x2; B(x) = x3 - x2; C(x) = -2x3 + 4x2
a) Tìm D(x) = A(x) + B(x) - C(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức D(x)
3. Tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x2 - mx + 2
4. Cho đa thức K(x) = a + b(x-1) + c(x-1)(x-2)
Tìm a,b,c biết K(1) = 1; K(2) = 3; K(0) = 5
3) tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow m=-3\)
vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)
4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow a=1\)
\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)
\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)
ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)
vậy \(a=1;b=2;c=3\)
1. a) Sắp xếp :
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9
b) h(x) = f(x) + g(x)
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
= ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )
= 3x2- 3x
c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0
<=> 3x( x - 1 ) = 0
<=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1
2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)
= 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )
= 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2
= ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 )
= 9x3
b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0
Vậy nghiệm của D(x) là x = 0
3. M(x) = x2 - mx + 2
x = -1 là nghiệm của M(x)
=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0
=> 1 + m + 2 = 0
=> 3 + m = 0
=> m = -3
Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1
4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )
K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1
=> a + 0b + c.0.(-1) = 1
=> a + 0 = 1
=> a = 1
K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3
=> 1 + 1b + c.1.0 = 3
=> 1 + b + 0 = 3
=> b + 1 = 3
=> b = 2
K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5
=> 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5
=> 1 - 5 + 2c = 5
=> 2c - 4 = 5
=> 2c = 9
=> c = 9/2
Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2
1. a) f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
b) h(x) = f(x) + g(x) = 3x2 + x
c) h(x) = 0 => 3x2 + x = 0 => x(3x + 1) = 0 => x = 0 hoặc 3x + 1 = 0
=> x = 0 hoặc x =\(\frac{-1}{3}\)
2. a) D(x) = (6x3 + 5x2) + (x3 - x2) - (-2x3 + 4x2)
= 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2 = 9x3
b) D(x) = 0 => 9x3 = 0 => x = 0
3. Ta có M(-1) = 0 => (-1)2 - m.(-1) + 2 = 0 => 1 + m + 2 = 0 => m = -3
4. K(1) = 1 => a = 1. Ta được K(x) = 1 + b(x-1) + c(x-1)(x-2)
Lại có K(2) = 3 => 1 +b.(2-1) + c.(2-1)(2-2) = 3
=> 1 + b = 3 => b = 2
Vậy K(1) = 1 + 2(x-1) + c(x-1)(x-2) = 2x - 1 + c(x-1)(x-2)
K(0) = 5 => -1 + c(-1).(-2) = 5 => c = 3
Ta được a = 1; b = 2; c = 3
cho 2 đa thức P(x)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2 - 1/4x Q(x)=3x^4+3x^2 - 1/4 - 4x^3 - 2x^2 a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến b) tính p(x)+Q(x) và P(x) - Q(x) c) chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
cho 2 đa thức
A(X) = 5X^4-5 + 6X^3 +X^4 -5X^-12
B(X) = 8X^4 +2X^3 -2X^4+4X^3 -5X -15 -2X^2
a) thu gon A (X) , B(X) VÀ sắp xếp các đa thức theo thứ tự giảm dần
b) tìm nghiệm của đa thức C(x) , biết C(X) = A(X)-B(X)
a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12
= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x
= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17
B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2
= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2
= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2
= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15
b) C(x) = A(x) - B(x)
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15
= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2
= 2x4 - 2 + 2x2
= 2x4 + 2x2 - 2
Bài 1:Tìm nghiệm của đa thức sau:
a,C= 3x+5+(7-x)
b,D= 3(2x -8) -2(4-x)
Bài 2: Cho đa thức M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 -x3 -x4 +1 -4x3
Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm.
Bài 3: Cho đa thức f(x)= 2x4 + 3x +1
a, x=-1 có phải là nghiệm của f(x) không? Vì sao?
b, Chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm dương.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP!^^
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
tìm nghiệm của đa thức
a,2x-1
b,3/4x-5
c,x^-4
d,x^+3x+2
e,x^+3x-4
Lời giải:
a.
$2x-1=0$
$2x=1$
$x=\frac{1}{2}$
b.
$\frac{3}{4}x-5=0$
$\frac{3}{4}x=5$
$x=5:\frac{3}{4}=\frac{20}{3}$
c. $x^2-4=0$
$x^2=4=2^2=(-2)^2$
$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-2$
d.
$x^2+3x+2=0$
$x(x+1)+2(x+1)=0$
$(x+1)(x+2)=0$
$\Rightarrow x+1=0$ hoặc $x+2=0$
$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=-2$
e.
$x^2+3x-4=0$
$x(x-1)+4(x-1)=0$
$(x-1)(x+4)=0$
$\Rightarrow x-1=0$ hoặc $x+4=0$
$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=-4$
Cho \(C\left(x\right)=5-8x^4+2x^3+x+5x^4+x^2-4x^3\) và \(D\left(x\right)=\left(3x^5+x^4-4x\right)-\left(4x^3-7+2x^4+3x^5\right)\)
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giàm dần của biến.
b)Tính P(x)=D(x)+C(x);Q(x)=C(x)-D(x).
c)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).
d)Tìm nghiệm của đa thức F(x)=Q(x)-(\(-2x^4+2x^3+x^2-12\))
Cho 2 đa thức:
A(x) = \(x^5-3x^2-x^3-x^4-4x^3-1\frac{3}{4}\)
B(x) = \(-5x^3+2x^4-x^2+x^5\)
a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần
b) Tính C(x) = A(x) - B(x)
c) Chứng tỏ x=0 là nghiệm của B(x) nhưng không là nghiệm của A(x)
d) Chứng tỏ C(x) không có nghiệm
Bạn nào biết thì giúp mình nha, đang rất gấp!
Cảm ơn nhiều!
a,A(x)=x5-x4-5x3-3x2-7/4
B(x)=x5+2x4_5x3_x2
b,C(x)=-3x4-2x2-7/4
c,thay x=0 vào cả hai đa thức ta thấy A(0) khác 0 B(0)=0 suy ra đpcm
d,vì x4lớn hơn bằng 0
x2luôn lớn hơn bằng 0suy ra -3x4-2x2-7/4 luôn nhỏ hơn 0 suy ra đpcm
a)cho đa thức f(x)=ax+b.Tìm điều kiện của a và b để f(7)=f(2)+f(3)
b) Tìm nghiệm của P(x)=(x-2).(2x+5)
c) Tìm hệ số a của P(x)= x^4+ax^2-4.
Biết rằng, đa thức này có 1 nghiệm là -2
a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)
dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.
tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng 2a = b vậy ạ