Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2017 lúc 17:58

a) Đúng. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp và đều là số nguyên tố.

b) Đúng. 3; 5; 7 là ba số lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố.

c) Sai vì có số 2 là số nguyên tố chẵn.

d) Sai vì 2 là số nguyên tố và không tận cùng bằng các chữ số trên.

Vậy ta có bảng sau:

Câu Đúng Sai
a) X  
b) X  
c)   X
d)   X
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
1 tháng 8 2015 lúc 19:58

a) đúng

b) sai

c) sai

d) sai                              

Bình luận (0)
phamtien
6 tháng 8 2017 lúc 19:11

a) Đúng 

b)Sai

c)Sai 

d) Sai

Bình luận (0)
Bùi Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:15

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

Bình luận (0)
Ric - chan
10 tháng 11 2022 lúc 21:00

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

Bình luận (0)
Lăm A Tám Official
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 4:41

Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.

Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.

Ta viết A = {18, 20, 22}.

Bình luận (0)
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
24 tháng 11 2015 lúc 11:33

a) 2 số đó có dạng a ; a + 1

ĐẶt UCLN(a ; a + 1) = d

a chia hết cho d

a + 1 chia hết cho d 

=> [(a + 1) - a] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Tương tự 

Bình luận (0)
Zeref Dragneel
24 tháng 11 2015 lúc 11:34

a) ) Gọi d là ƯC (n, n + 1)=>  (n + 1) - n   chia hết cho d=>  d = 1. Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Anh Triêt
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 8 2016 lúc 20:40

Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}                      b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                         d) B = {25; 27; 29; 31}

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh Jmg
1 tháng 8 2016 lúc 20:43

\(a,C=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
\(b,L=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
\(c,A=\left\{18;20;22\right\}\)
\(d,B=\left\{25;27;29;31\right\}\)

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
5 tháng 8 2016 lúc 8:28

Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 . Hai số chẵn ( hoặc lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị . 

a) C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }.

b) L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }

c) A = { 18 ; 20 ; 22 }

d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }

Bình luận (0)
HP CHAN
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
9 tháng 9 2018 lúc 15:19

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

:v

Bình luận (0)
o0o Mạc Thiên Lạc o0o
9 tháng 9 2018 lúc 15:20

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = { 18; 20; 22}

d) B = { 25; 27; 29; 31}

Bình luận (0)
Doraemon
9 tháng 9 2018 lúc 16:12

a) C = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

b) L = {11 ; 13 ; ................ ; 19}

c) A = {18 ; 20 ; 22}

d) B={27 ; 29 ; 31}

Học tốt!

Thân!

Bình luận (0)