Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng
A. 4 P + 5 O 2 → 2 P 2 O 5
B. P + O 2 → P 2 O 3
C. S + O 2 → S O 2
D. 2 Z n + O 2 → 2 Z n O
1 Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là:
A Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.
B Không thấy hiện tượng phản ứng.
C Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
D Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen.
2 Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H₂SO₄ loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H₂ (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A 32,5% và 67,5%
B 67,5% và 32,5%
C 55% và 45%
D 45% và 55%
3 Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A Trên 2%
B Dưới 2%C
C Từ 2% đến 5%
D Trên 5%
4 Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A Al và khí Cl₂
B Al và dd AgNO₃
C Al và HCl
D Al và H₂SO₄ đặc, nguội
5 Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
A K, Al, Mg, Cu, Fe.
B Cu, Fe, Mg, Al, K.
C Cu, Fe, Al, Mg, K.
D K, Cu, Al, Mg, Fe.
Ta đã biết: Khí \(SO_2\) (sunfuro) là khí có màu trắng, mùi hắc. Đó là hợp chất khí được tạo ra từ phản ứng đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi. Vậy PTHH cần viết là: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Đốt cháy hoàn toàn 18,6 gam photpho trong bình chứa oxi, ta thu được một bột trắng là photpho (V) oxit.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng
c) Tính khối lượng mol photpho (V) oxit được tạo thành
d) Hòa tan hoàn toàn lượng photpho (V) oxit thu được ở trên vào trong nước. Tính khối lượng H3PO4 được tạo thành
-------------------------------------------------------------------- Mong các bạn giải giúp mình ----------------------------------------------------------------------------------
4P2+5)2 ---> 2P2O5
Lần lượt tính mol các chất theo tỉ lệ là đc
d) P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Có bốn mẫu khí A, B, C, D đựng riêng biệt trong các bình thủy tinh. Mỗi khí có một số tính chất trong các tính chất sau:
A. Cháy trong không khí tạo ra chất lỏng không màu (ở nhiệt độ thường), chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng chuyển thành màu xanh.
B. Độc, cháy với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
C. Không cháy nhưng làm cho ngọn lửa cháy sáng chói hơn.
D. Không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa và làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.
Khí nào nói trên là : hiđro ; oxi ; cacbon đioxit; cacbon oxit ?
A : Khí H 2 ; C : Khí O 2 ;
B : Khí CO ; D : Khí CO 2 .
Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
e) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
f) Khi nấu cơm chứa tinh bột quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước.
g) Nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiệt để làm quay tua bin sinh ra dòng điện.
Nguồn nhiệt này có được khi đốt cháy than đá chứa cacbon sinh ra khí cacbonic.
h) Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng này xảy ra khi ozon bị phân hủy thành oxi.
i) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.
a) có chất mới được tào thành : magie ôxit
Magie + Khí oxi −→to→to Magie oxit
2Mg+O2−→to2MgO2Mg+O2→to2MgO
b) có 2 chất mới được tạo thành : kẽm clorua và khí hidro
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
Kẽm + axit clohidric →→ Kẽm clorua + Khí hidro
d) chất mới được tạo thành là khí cabonic và hơi nước
PTHH: ..............................................
f) ôxit sắt từ được tạo thành
3Fe+2O2−→toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4
Sắt + khí oxi −→to→to Sắt (II,III) oxit (hoặc ôxit sắt từ)
Đưa dãy sắt nóng đỏ ngoài không khí vào lọ khí oxi, hiện tượng là
A. sắt cháy sáng, không ngọn lửa, bắn ra các hạt màu đỏ.
B. sắt cháy sáng, không ngọn lửa, bắn ra các hạt màu trắng.
C. sắt bùng cháy, ngọn lửa vàng.
D. sắt bùng cháy, ngọn lửa màu xanh.
Cháy mạnh, sáng chói, không có khói là hiện tượng của phản ứng
A. C + O 2 → t o C O 2
B. 3 F e + 2 O 2 → t o F e 3 O 4
C. 2 P + 5 O 2 → t o 2 P 2 O 5
D. Cả 3 phản ứng trên.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây KHÔNG phải là hiện tượng hóa học? *
A. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy
B. Đốt cháy mẩu Magie cháy thành ngọn lửa sáng
C. Trứng bị thối
D. Đường hòa tan vào nước
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây KHÔNG phải là hiện tượng hóa học? *
A. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy
B. Đốt cháy mẩu Magie cháy thành ngọn lửa sáng
C. Trứng bị thối
D. Đường hòa tan vào nước
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp để sản xuất axit nitric, người ta thường đun nóng hỗn hợp natri nitrat rắn với dd H2SO4 đặc.
(2) Dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo tạo ra khói màu nâu đỏ là các hạt chất rắn sắt (III) clorua.
(3) Khi đốt nóng, khí cacbon monooxit cháy trong cháy trong oxi cho ngọn lửa màu lam nhạt
(4) Gang trắng thường được dùng để sản xuất thép
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 4
ĐÁP ÁN D