Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được
A. 1,3945 g
B. 14,2 g
C. 1,42 g
D. 7,1 g
Đốt cháy 4,65 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được *
4P+5O2-to>2P2O5
0,15-------------0,075 mol
n P=\(\dfrac{4,65}{31}\)=0,15 mol
=>m P2O5=0,075.142=10,65g
\(n_P=\dfrac{4,65}{31}=0,15mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,15 0,075 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=0,075.142=10,65g\)
\(n_P=\dfrac{4,65}{31}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ Theo.pt:n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,075.142=10,65\left(g\right)\)
a) cho 6,72 lít khí CH4 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbon đioxit và hơi nước. Tính thể tích khí oxi cần dùng(đktc) ?
b) đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi, tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được?
a.\(n_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
0,3 0,6 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,6.22,4=13,44l\)
b.
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,1 0,05 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)
Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa oxi dư tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng?
`4P + 5O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2P_2 O_5`
`0,1` `0,05` `(mol)`
`n_P=[3,1]/31=0,1(mol)`
`=>m_[P_2 O_5]=0,05.142=7,1(g)`
Bài 1: Đốt cháy Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng P cần dùng c/ Tính khối lượng P2O5 tạo thành.Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 21,6 g nhôm thu được nhôm oxit Al2O3 a) Viết phương trình hoá học b) Tính khối lượng nhôm oxit Al2O3 thu được c) Tính thể tích khí Oxi đã phản ứng (ở đktc).
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)
\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol)
\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Đốt cháy 3,1 g photpho trong khí oxi thu được chất rắn màu trắng là điphotpho pentaoxit (P2O5).
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b. Tính khối lượng P2O5 thu được?
\(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(0.1.......0.125.....0.05\)
\(V_{O_2}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.05\cdot142=7.1\left(g\right)\)
nP= 3,1 / 31 =0,1 mol
2P + 5/2O2 → P2O5
0,1 0,125 0,05 mol
VO2=0,125.22,4=2,8 l
b) mP2O5=0,05.142=7,1 g
Câu 2: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{3,1:31}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
PTHH: 4P+5O2--->to 2P2O5
nP2O5: \(\dfrac{3.1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
=> mol O2: \(\dfrac{0,1.5}{4}=0,125\left(mol\right)\)
mO2= 0,125.32=4(g)
Học tốt
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong bình chứa oxi. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam điphotpho pentaoxit? *
0,71 g
7,1 g
71 g
710 g
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
nP2O5 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
=> B
đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17 g oxi tạo thành điphotpho pentaoxit p2o5
A photpho hay oxi dư và số mol chất dư là bao nhiu
B chất nào được tạo thành khối lượng là bao nhiu
Số mol photpho và khí oxi lần lượt là 12,4:31=0,4 (mol) và 17:32=0,53125 (mol).
A) 4P (0,4 mol) + 5O2 (0,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5 (0,2 mol).
0,4:4<0,53125:5 nên khí oxi dư và dư 0,53125-0,5=0,03125 (mol).
B) Điphotpho pentaoxit (P2O5) được tạo thành có khối lượng là 0,2.142=28,4 (g).
Đốt cháy hết 3,1 gam photpho trong lọ chứa oxi thu được 7,1 gam hợp chất điphotpho pentaoxit (P2O5).
Khối lượng oxi tham gia phản ứng là