Chứng minh rằng 9^13 + 1 chia hết cho cả 2 và 5
chứng minh rằng số 13!+910_1 chia hết cho cả 2 và 5
13!+9^10-1
ta có 13! có chữ số tận cùng là 0
9^10-1=(9^2)^5=(....1)^5-1=...1-1=...0
=>13!+9^10-1 có chữ số tận cùng là 0
=> 13!+9^10-1 chia hết cho 2 và5
910=92.92...92=81.81...81=...1
=>910-1=..1-1=...0
13! có tận cùng =0 =>13!+910-1 có tận cùng =0 sẽ chia hết cho 2;5
Chứng minh rằng; 13 dây thừa + 910 - 1 chia hết cho cả 2 và 5
913+1=94*3+1+1=94*3*9+1=...............................1*9+1=..............................9+1=...........................0
Vì số có chữ số tận cùng là 0 nên số đó chia hết cho cả 2 và 5
nên 913+1 chia hết cho cả 2 và 5
viết thế này tốt hơn nè !
913+1\(⋮\)2 và 5
Có 9^13=(9^2)^6+9=........1(vì 9^2 co tận cùng là 1) +9 = ...........9 + 1=.................0 chia hết cho 2 và 5
tick mình nha
chứng tỏ rằng : a=10! + 1.3.5...9 chia hết cho 5
chứng tỏ rằng : b=10! + 1.3.5...9 + 2009 chia hết cho 2
chứng tỏ rằng : c= 17^17 + 13^13 chia hết cho 2 và 5
chứng tỏ rằng : d= 17^17 - 13^13 chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5
Giúp mình làm mấy bài chứng minh này nhé . Ai có câu trả lời hay nhất mình sẽ like cho !!!!
Chứng minh rằng : 29992013 - 19982012 - 10032013 chia hết cho 2 và 5
Chứng minh rằng : n ( n + 1 ) ( 2n + 1) chia hết cho 2 và 3
Chứng minh rằng : ab - ba chia hết cho 9 với a > b
Chứng minh rằng : ( n+ 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2
Chứng minh rằng : abcabc chia hết cho 7 ; 11 ; 13
Chứng minh rằng : 21132000 - 20112000 chia hết cho 2 và 5
Chứng minh rằng : 998 - 662 chia hết cho 2 và 5
b;
bạn thử từng trường hợp đầu tiên là chia hết cho 2 thì n=2k và 2k+1.
.......................................................................3......n=3k và 3k + 1 và 3k+2
c;
bạn phân tích 2 số ra rồi trừ đi thì nó sẽ chia hết cho 9
d;tương tự b
e;g;tương tự a
Bài toán 1:
Cho A = 3 + 3^3 + 3^5 + ... + 3^1991
Chứng minh A chia hết cho 13, chia hết cho 14
Bài toán 2:
Chứng minh rằng : (n+7) . (n+8) . (n+9) chia hết cho 2 và chia hết cho 3 (n thuộc N)
Chứng minh rằng:
a) 102002 + 8 chia hết cho cả 9 và 2.
b) 102004 + 14 chia hết cho cả 3 và 2.
Chứng minh rằng:
a) Ta có: 102002+8 = 10...000 (2002 số 0) + 8 = 10...008 (2001 số 0) có 8 tận cùng nên chia hết cho 2 và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+0+8=9 nên chia hết cho 9
Vậy 102002 +8 chia hết cho 2 và 9.
b) Tương tự: = 10...014 (2002 số 0) có 4 tận cùng nên chia hết cho 2
và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+1+4=6 nên chia hết cho 3
Vậy 102004 +14 chia hết cho 2 và 3.
Chứng minh rằng tổng của tất cả các số có 2 chữ số là 1 số chia hết cho 5 và 9
Các số có 2 chữ số là: 10, 11, 12,..., 99
=> Tổng của tất cả các số có 2 chữ số là:
10+11+12+....+99
Xét tổng trên có: (99-10):1+1=90 ( số hạng)
=> Tổng của các số có 2 chữ số là:
(99+10)*90:2=4905
Mà \(4905⋮5,4905⋮9\)
Vậy tổng của tất cả các số có 2 chữ số là 1 số chia hết cho 5 và 9
~Hok tốt~
Số các số có 2 chữ số là
\(\left(99-10\right):1+1=90\)
Tổng của các số có 2 chữ số là
\(\left(10+99\right)\times90:2=4905\)
Ta thấy \(\hept{\begin{cases}4905⋮5\\4905⋮9\end{cases}}\)
=> tổng các số có hai chữ số là 1 số chia hết cho 5 và 9.
các số có 2 chữ số là
10,11,12,.......,99
=> tổng của tất cả các số có 2 chữ số là
10+11+12+.......+99
xét tổng trên có
(99-10):1+1=90(so hang )
=>tổng của các số có
(90+10)*90:2=4905
ma 4905 chia hạt cho 5,4905 chia hết cho 9
vậy tổng của tất cả các số có 2 chữ số là 1 số chia hết cho 5 và 9
Chứng minh rằng:
a) A = 2^15 + 2^18 chia hết cho 9
b) B = 5^n+2 + 5^n+1 chia hết cho 31 với mọi n là số tự nhiên
c) C = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^35 chia hết cho 13 và 520
a) \(A=2^{15}+2^{18}\)
\(A=2^{15}\left(1+2^3\right)\)
\(A=2^{15}\left(1+8\right)\)
\(A=2^{15}\cdot9⋮9\left(đpcm\right)\)
câu B phải là c/m nó chia hết cho 30 nhé!
\(B=5^{n+2}+5^{n+1}=5^n\left(5^2+5\right)=30.5^n⋮30^{\left(đpcm\right)}\)
Mới học phép qui nạp (toán nâng cao 6) hồi sáng (mình lớp 7),giờ áp dụng thử!Cách này dài dòng hơn nhưng chặt chẽ hơn=))
À mà câu b) sai đề,phải là c/m B chia hết cho 30 nhé!
\(B=5^{n+2}+5^{n+1}\) \(\left(n\inℕ\right)\)
+ Với n = 0: \(B=5^{n+2}+5^{n+1}=5^1+5^2=30⋮30\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0
+Giả sử điều đó đúng với n = k \(\left(k\inℕ\right)\),tức là \(B=5^{k+2}+5^{k+1}⋮30\) (đây là giả thiết quy nạp)
Ta cần c/m,điều có cũng đúng với n = k + 1.Thật vậy,ta có:
Với n = k + 1: \(B=5^{k+1+2}+5^{k+1+1}\)
\(=5\left(5^{k+2}+5^{k+1}\right)⋮30\) (do giả thiết quy nạp)
Do vậy mệnh đề đúng với n = k + 1.
Vậy theo giả thiết qui nạp,mệnh đề trên đúng với mọi n \(\left(n\inℕ\right)\)