Cho các chất sau: KOH, C a C O 3 , NaCl và H 2 S O 4 . Số chất có thể tan trong nước để tạo ra dung dịch?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
a) Cho các chất sau : CaC2 , Al4C3 , , Mg3N2 , CaH2 , CaCO3 , Al2O3 , Na2O , Fe2O3 , NaCl , SO3,CO2 , Cu , Na ,CO . Tính chất nào tác dụng với nước , dd KOH
b) Axit HCl có thể phản ứng với những chất nào trong các chất sau đây : CO2 , MgO , Cu , SiO2, Ag , AgNO3 ,Zn ,C , MnO , MnO2 ,Fe(OH)3, Fe3O4
c) H2SO4 có thể hòa tan được chất nào trong các chất sau đây : CO2 , MgO , Cu , SiO2 , SO3 , Fe(OH)3 , Ca3(PO4)2 , BaCO3
d) dd NaOH có thể hòa tan được các chất sau đây : H2O,CO2 , MgO, H2S , Cu, Al2O3 , SO3
Phùng Hà ChâudungHà Yến NhiHoàng Thảo LinhNguyen PhamHắc Hường
a) Các chất tác dụng với \(H_2O\) là: \(CaC_2,Al_4C_3,Mg_3N_2,CaH_2,Na_2O,NaCl,SO_3,CO_2,Na,CO\)
Các chất tác dụng với KOH là: \(Al_4C_3,Al_2O_3,SO_3,CO_2,CO\)
b)Các chất td vói HCl: \(CO_2,MgO,Cu\left(t^o\right),SiO_2,AgNO_3,Ag\left(t^o\right),Zn,MnO_2,Fe\left(OH\right)_3\)
c)Các chất td với \(H_2SO_4\) là: \(SO_3,MgO,Cu\left(t^o\right),Fe\left(OH\right)_3,BaCO_3,Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
d) Các chất td với NaOH là: \(CO_2,H_2S,Al_2O_3,SO_3\)
Khoanh tròn vão chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5, BaO. Dãy gồm những oxit tác dụng với H2O, tạo ra bazơ là:
A. SO2, CaO, K2O
B. K2O, N2O5, P2O5
C. CaO, K2O, BaO
D. K2O, SO2, P2O5
Câu 2: Những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, Na2O, CO2, P2O5. Dãy gồm nhưungx oxit tác dụng với nước tạo ra axit là:
A. CaO, SO2, Fe2O3
B. SO2, Na2O, CaO
C. SO2, CO2, P2O5
D. CO2, Fe2O3, P2O5
Câu 3: Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2
B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
C. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
Câu 4: Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. H2SO4, giấy quỳ tím.
B. H2O, giấy quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.
D. dung dịch HCl, giấy quỳ tím.
Câu 5: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. số gam chất tan tan trong 100 gam nước.
B. số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi.
C. số gam chất tan tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. số gam chất tan tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Câu 6: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là:
A. Na2O, CuSO4, KOH
B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3
C. CaCO3, CaCl2, FeSO4
D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa sau:
a) S → SO2 → H2SO3
b) Ca → CaO → Ca(OH)2
Câu 8: Ở 20ºC, hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam H2O thì thu được dung dịch bão hòa. Hãy tính độ tan của KNO3, ở nhiệt độ đó.
Câu 9: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than (chứa 95% cacbon). Những tạp chất còn lại không cháy được.
(Biết H=1, C=12, O=16, Fe=56, K=39, N=14).
1) Hãy cho biết các chất sau đây chất nào thuộc hợp chất oxit,axit,bazo,muối :CO2,MgCl2,NaOH,H2SO4.Gọi tên?
2)Cho các chất sau:K,CaO,S.Hãy cho biết các chất nào tác dụng với
a.Oxi b.Nước.Viết PTHH xảy ra.
3)Xác định độ tan của muối NaCl trong 20 độ C . Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 72 gam NaCl trong 200gam nước thì được dung dịch bão hòa.
4)Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch khi hòa tan 15g HCl vào 45g nước.
5)Hòa tan hết 5,6g Fe cần vừa dduur 200g dung dịch HCl.
a.Tính thể tích H2 thoát ra(đktc)
b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng.
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau pứ .
5)
ta có pthh
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Theo đề bài ta có
nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
a,Theo pthh
nH2=nFe=0,1 mol
\(\Rightarrow VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24l\)
b,Theo pthh
nHCl=2nFe=2.0,1=0,2 mol
\(\Rightarrow mct=mHCl=0,2.36,5=7,3g\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dd HCl cần dùng là
C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{200}.100\%=3,65\%\)
c,Theo pthh
nFeCl2 = nFe = 0,1 mol
\(\Rightarrow mct=mFeCl2=0,1.127=12,7g\)
khối lượng dd sau phản ứng là
mddFeCl2= mFe + mddHCl - mH2 = 5,6 + 200 - (0,1.2)=205,4 g
\(\Rightarrow\) C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%\approx6,183\%\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1) Muối : MgCl2 -> Magie clorua
Bazo : NaOH -> natri hidroxit
axit : H2SO4 -> axit sunfuric
Oxit : CO2
2) a,Chất tác dụng được với Oxi là : k,S
Pthh
K + O2-t0\(\rightarrow\) K2O
S+O2-t0\(\rightarrow\) SO2
b,Chất tác dụng được với nước là CaO
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
3)
Ở nhiệt độ 200C độ tan của NaCl trong 100 g nước là
S\(_{NaCl}\)=\(\dfrac{72.100}{200}=36g\)
4)
Ta có
Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan là
mdd=mct + mdm = 15 + 45 =60 g
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là
C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{15}{50}.100\%=30\%\)
Thực hiện các thí nghiệm sau :
- Cho 1 thìa cafe muối ăn vào cốc nước .
- Cho 1 thìa cafe dầu ăn ( mỡ ) vào cốc nước .
- Cho 1 thìa cafe dầu ăn ( mỡ ) vào cốc đựng cồn 96 độ ( xăng ) .
- Cho 1 thìa cafe tinh thể đồng sunfat vào cốc nước .
- Cho 3 thìa cafe sữa bột vào cốc nước .
Xác định chất tan , dung môi và dung dịch tạo thành .
Câu hỏi :
Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
( chất tan ; dung môi ; dung dịch )
Chất bị hào tan trong .....(1)....... gọi là.....(2)..... . Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành .....(3).....gọi là .......(4)..... Hỗn hợp đồng nhất , trong suốt gồm .....(5)....và .....(6)...... gọi là....(7)....
- Cho 1 thìa cafe muối ăn vào cốc nước .
Muối ăn : chất tan ; dung môi : nước ; dung dịch : nước muối
- Cho 1 thìa cafe dầu ăn ( mỡ ) vào cốc nước .
Dầu ăn : chất tan ; nước : dung môi ; ko hòa tan -> ko có dung dịch
- Cho 3 thìa cafe sữa bột vào cốc nước .
sữa bột : chất tan ; nước : dung môi ; dung dịch : sữa
Câu hỏi :
Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
( chất tan ; dung môi ; dung dịch )
Chất bị hào tan trong \(dung môi\) gọi là \(chất tan\) . Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành \(dung dịch\) .gọi là \(dung môi\) Hỗn hợp đồng nhất , trong suốt gồm \(dung môi\) và \(chất tan\) gọi là \(dung dịch\)
- Bài điền từ :
1. dung môi
2.chất tan
3.dung dịch
4.dung môi
5.dung môi
6.chất tan
7.dung dịch
Cái này lần câu hỏi và đáp án hả bn ? Bn viết lại và chia câu hỏi ra cho dễ hiểu nhé
Trong tế bài nhân thực, nước phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đây?
A. Màng sinh chất
B. Nhân tế bào
C. Tế bào chất
D. Nhiễm sắc thể
Khi cho tinh thể NaCl vào trong cốc nước cất, có bao nhiêu kết quả sau đây đúng:
I. Tinh thể NaCl tan trong nước do nước và NaCl có tính phân cực
II. Tinh thể NaCl sẽ lắng đọng ở đáy cốc do NaCl có khổi lượng phân tử lớn
III. Tạo dung dịch NaCl có vị mặn
IV. Tạo dung dịch không màu và không mùi
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Khi nói về vai trò của nước tại không bao thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước là thành phần chủ yếu của không bào
II. Nước có vai trò hòa tan các chất tan trong không bào
III. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong không bào
IV. Nước là nguyên liệu cho các phản ứng trong quang hợp
A. 1 B.4 C.2 D.3
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây sẽ xảy ra nếu nước trong chất nguyên sinh của tế bào bị mất?
I. Chất nguyên sinh sẽ bị cô đặc
II. Các phản ứng trao đổi chất diễn ra đạt hiệu quả cao do enzim không bị pha loãng bởi nước.
III. Tế bào phần chia mạnh mẽ.
IV. Cơ thể sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển nhanh
A. 1 B. 4 C.2 D.3
Đặt tế bào hồng cầu ếch vào môi trường ưu trương thì điều gì sẽ xảy ra??
A. Nước trong tế bào hồng cầu sẽ đi ra môi trường, tế bào hồng cầu bị mất nước co lại và chết
B. Nước trong tế bài hồng cầu sẽ đi ra môi trường và sau đó lại vào tế bào, tế bào hồng cầu không thay đổi hình dạng.
C. Nước từ môi trường sẽ đi vào tế bào hồng cầu, tế bào hồng cầu bị trương nước và vỡ ra
D. Nước từ môi trường sẽ đi vào tế bào hồng cầu và sau đó lại ra khỏi tế bào, tế bào hồng cầu không thay đổi hình dạng.
Khi nói về cấu trúc và vai trò của nước đối với tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước có tình phân cực nên chỉ hòa tan được những chất phân cực
II. Giữa các phân tử nước có liên kết hidro, ở trạng thái lỏng các liên kết này luôn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục
III. NƯớc vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.
IV. Nếu không có nước, tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để suy trì sự sống
A.1 B.4 C. 2 D.3
Bài 1:
a) Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaCl 8% để có dung dịch NaCl 12%?
b) Cho 124g Na2O vào 876ml nước. Tính nồng độ % của dung dịch sau khi chất tan tan hết.
c) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%?
Bài 2: Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá:
a) Đơn chất: Al; Cu; Fe; S; P; N
b) Hợp chất: CH4; C2H2; C2H6O (cồn đốt). Biết rằng sự oxi hoá các hợp chất này cho khí CO2 và H2O.
Bài 3: Cho 265g dung dịch Na2CO3 nồng độ 10% tác dụng với 475,72g dung dịch CaCl2 7%. Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 1:
a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%
- 100g dung dịch thì có 8g NaCl
- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl
=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)
Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào
=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g
=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g
Theo công thức tính nồng độ %, ta có:
\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)
=> y = 22,7(g)
b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
TPT: 62g 2.40=80(g)
TĐB: 124(g) ?(g)
=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O
= 876g nước + 124g Na2O = 1000g
C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)
c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)
Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)
Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:
Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4
x(g) ← 40g CuSO4
=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)
Bài 2:
a) Sự oxi hoá các đơn chất:
4Al + 3O2 → 2Al2O3
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4P + 5O2 → 2P2O5
2Cu + O2 → 2CuO
S + O2 → SO2
2N2 + 5O2 → 2N2O5
b) Sự oxi hoá các hợp chất:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
Bài 3:
Lượng Na2CO3 nguyên chất là:
mNa2CO3 = \(\dfrac{m_{\text{dd}}.C\%}{100\%}=\dfrac{265.10\%}{100\%}26,5\left(g\right)\)
=> Số mol của Na2CO3 là:
- nNa2CO3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{26,5}{\left(23.2+12+16.3\right)}=0,25\left(mol\right)\)
Lượng CaCl2 nguyên chất là:\(m_{CaCl_2}=\dfrac{m_{\text{dd}}.C\%}{100\%}=\dfrac{475,72.7\%}{100\%}=33,3\left(g\right)\)
=> Số mol của CaCl2 là:
nCaCl2 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{33,3}{\left(40+35,5.2\right)}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↓
TPT: 1mol ..........1mol........2mol........1mol
TĐB: 0,25mol ......0,3mol
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Na2CO3 hết và CaCl2 còn dư.
PTHH: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↓
TPT: 1mol ..........1mol........2mol........1mol
TĐB: 0,25mol →0,25mol→0,5mol→ 0,5mol
mCaCO3 = n . M = 0,25 . (40 + 12 + 16 . 3) = 25(g)
mCaCl2 dư = (nban đầu - nphản ứng) . 111 = (0,3 - 0,25) . 111 = 5,55(g)
mdd sau phản ứng = 265 + 475,72 - 25 = 715,72(g)
Trong dung dịch sau phản ứng có: CaCl2 dư và NaCl
=> \(C\%_{\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{5,55.100\%}{715,72}\approx0,78\%\)
mNaCl = n . M = 0,5 . 58,5 = 29,25(g)
=> \(C\%_{\left(NaCl\right)}=\dfrac{29,25.100\%}{715,72}=4,08\%\)
Hòa tan hoàn toàn 5g CuSO4.n H2O vào nước thì thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,8g chất rắn. Xác định số mol nước trong tinh thể CuSO4.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH có khối lượng KOH là 0,448g. Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng.