Cho △ABC có 3 góc nhọn, đường cao AM, BN, CP cắt nhau ở H
a) Chứng minh: △ABN đồng dạng với △ACP và \(\dfrac{NP}{BC}=\dfrac{AN}{AB}\)
b) Chứng minh: AH . AM = AP . AB và góc AHB = góc APM
c) \(\dfrac{S_{ANP}}{S_{ABC}}=?\) khi góc BAC = 60*
d) Từ N kẻ đường thẳng // với AB cắt HC tại F
Từ P kẻ đường thẳng // với AC cắt HB tại E
Chứng minh: EF // BC
dinh duc hung giai tao lao lam ,dung nghe
có 1607 chữ số 1
( a + b ) ^ 2
Cái này là đa thức nhé bạn
Đọc kĩ đoạn trích: "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn,... . Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu."
Trong văn bản Lão Hạc, tại sao ở đoạn trước, tác giả viết: "Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...", nhưng ở đoạn trích này, tác giả lại viết: "Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác."
Câu 1: Ý nào dưới đây nói đúng nhất nội dung của đoạn văn sau:
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước [...]. Mặt lão đột nhiên co rúm lại . Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...
A. Sự yếu đuối của lão Hạc.
B. Sự già nua của lão Hạc.
C. Sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc.
D. Sự khổ cực của lão Hạc
Câu 2: Câu văn: "Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!" biểu hiện điều gì?
A. Sự chua chát của lão Hạc khi nói về thận phận của mình.
B. Sự tự an ủi của lão Hạc đối với bản thân mình.
C. Sự thương tiếc của lão Hạc đối với cậu Vàng.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết?
A. Lão Hạc ăn phải bả chó.
B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.
C. Lão Hạc rất thương con.
D. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người.
Câu 4: Đọc đoạn văn sau đây:
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, bỉ ổi,... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương,... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. (Lão Hạc)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
A. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mạng tinh thần nhận đạo đối với con người.
C. Thương hại đối với lão Hạc và những người như lão Hạc.
D. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói chung.
Câu 10: Câu văn: "Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương..." sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Liệt kê C. Ẩn dụ
B. So sánh D. Nhân hoá
Câu 11: Những từ in đậm trong câu văn trên được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Trí tuệ của con người
B. Tính cách của con người
C. Tình cảm của con người
D. Năng lực của con người
Câu 12: Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm
B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận
C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luận
D. Tự sự, miêu tả và nghị luận
Câu 13: Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?
A. Tự sự và nghị luận
B. Miêu tả và nghị luận
C. Tự sự và miêu tả
D. Nghị luận và biểu cảm
Câu 14: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí?
A. vi vu, ngào ngạt, lóng lánh, xa xa, phơi phới
B. thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén
C. thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách
D. ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích
Câu 15: Có các phương triện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản?
A. Dùng từ nối và đoạn văn
B. Dùng câu nối và đoạn văn
C. Dùng từ nối và câu nối
D. Dùng lí lẽ và dẫn chứng
Câu 16: Tìm một từ thích hợp làm phương tiện liên kết trong 2 đoạn văn sau:
"Hiện nay, thói ích kỉ, tham lam vẫn còn tồn tại nặng nề, tình trạng sống mòn chưa chấm dứt, và miếng ăn té ra vẫn khiến nhiều người không sao giữ nổi nhân cách, nhân phẩm.
....., những vẫn đề tác phẩm Nam Cao đặt ra, nói riêng xung quanh cái đói và miếng ăn, vẫn còn mang nguyên vẹn tính thời sự nóng hổi."
A. Tuy nhiên
B. Hơn nữa
C. Vì vậy
D. Mặt khác