Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng:
A. C u + Z n C l 2
B. Z n + C u C l 2
C. C a + Z n C l 2
D. Z n + Z n C l 2
Cho các cặp chất sau :
a) Zn + HCl ; b) Cu + ZnSO 4 ; c) Fe + CuSO 4 ; d) Zn + Pb NO 3 2 ;
e) Cu + HCl ; g) Ag + HCl ; h) Ag + CuSO 4 .
Những cặp nào xảy ra phản ứng ? Viết các phương trình hoá học.
Những cặp xảy ra phản ứng
a) Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2
c) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu ;
d) Zn + Pb NO 3 2 → Zn NO 3 2 + Pb.
a) CaCl2 + 2AgNO3 => Ca(NO3)2 + 2AgCl
Ag+ + Cl- => AgCl
b) Không phản ứng
c) Fe2(SO4)3 + 6KOH => 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
Fe3+ + 3OH- => Fe(OH)3
d) Na2SO3 + 2HCl => 2NaCl + SO2 + H2O
SO32- + 2H+ => SO2 + H2O
1) Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
a. CaCl2 và AgNO3 b. KNO3 và Ba(OH)2
c. Fe2(SO4)3 và KOH d. Na2SO3 và HCl
2) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
a. MgCl2 + ? ----> MgCO3 + ?
b. Ca3(PO4)2 + ? ----> ? + CaSO4
c. ? + KOH ----> ? + Fe(OH)3
d. ? + H2SO4 ----> ? + CO2 + H2O
3) Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4.
4) Phản ứng trao đổi ion là gì ? Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra? Cho ví dụ minh họa.
5) Cho các chất sau: Zn(OH)2, (NH4)2CO3, NH3, NaCl. Chất nào tồn tại trong môi trường kiềm, môi trường axit ? Giải thích.
6) Hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2, (NH2)2CO không tồn tại trong môi trường axit, trong môi trường kiềm ; còn NH3 không tồn tại trong môi trường axit ?
7) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).
8) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2,
9) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.
Câu 1 :
\(a.\)
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\)
\(b.\)
\(c.\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)
\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)
\(d.\)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
\(SO_3^{2-}+2H^+\rightarrow SO_2+H_2O\)
Câu 2 :
\(a.\)
\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)
\(Mg^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow MgCO_3\)
\(b.\)
\(c.\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)
\(d.\)
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
\(CO_3^{2-}+2H^+\rightarrow CO_2+H_2O\)
Những câu còn lại em tách ra 1 2 bài gì đó đi nha !
Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng:
A. Cu + ZnCl 2
B. Zn + CuCl 2
C. Fe + ZnCl 2
D. Zn + ZnCl 2
Đáp án B
Cặp xảy ra phản ứng là: Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu
Cặp nào sau đây xảy ra phản ứng? Viết ptpư.
a) NaNO3 & KCl b) K2CO3 & CaCl2 c) CuCl2 & KNO3 d) CuSO4 & Ba(NO3)2
Cặp b và cặp d có xảy ra phản ứng:
b) K2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2 KCl
b) CuSO4 + Ba(NO3)2 -> BaSO4 + Cu(NO3)2
Câu1.2,Cho các cặp dung dịch sau:
1.BaCl2 và Na2CO3;
2.NaOH và AlCl3;
3.BaCl2 và NaHSO4;
4.Ba(OH)2 và H2SO4;
5.AlCl3 và K2CO3
6.Pb(NO3)2 và Na2S
Những cặp nào xảy ra phản ứng?Viết các phản ứng xảy ra (nếu có) ở dạng phân tử và ion thu gọn
các cặp xảy ra pứ là
BaCl2 và Na2CO3
BaCl2 + Na2CO3 = BaCO3 + 2NaCl
Ba2+ + CO3 2- = BaCO3
NaOH và AlCl3
3NaOH + AlCl3 = 3NaCl + Al(OH)3
Al3+ + 3OH- = Al(OH)3
nếu NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + OH- = AlO2- + 2H2O
BaCl2 và NaHSO4;
BaCl2 + NaHSO4 = BaSO4 + HCl + NaCl
Ba2+ + HSO4- = BaSO4 + H+
Ba(OH)2 và H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 = BaSO4 + H2O
Ba2+ + SO4 2- = BaSO4
H+ + OH- = H2O
AlCl3 và K2CO3
2AlCl3 + 3K2CO3 + 3H2O = 2Al(OH)3 +6KCl + 3CO2
2Al3+ + 3CO3 2- + 3H2O = 2Al(OH)3 + 3CO2
Pb(NO3)2 và Na2S
Pb(NO3)2 + Na2S = PbS + 2NaNO3
Pb2+ + S2- = PbS
Các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng:
A. CuSO 4 + Fe
B. Ag + HCl
C. Au + HNO 3
D. Cu + HCl
Đáp án A
Ag, Cu đứng sau hidro trong dãy điện hóa do đó không phản ứng với axit không có tính oxi hóa => loại B, D
Au không tan trong axit, tan trong dd nước cường toan => loại C
Người ta cho 6,5kg kẽm, tác dụng với H2SO4 thì thu đc 1 lượng khí Hiđro, sau đó dẫn lượng khí đó ik qua 12g CuO đun nóng: a) viết các phương trình phản ứng xảy ra b) thể tích khí Hiđro ở đktc c) sau phản ứng khử CuO chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu xuất phản ứng xảy ra 100%Người ta cho 6,5kg kẽm, tác dụng với H2SO4 thì thu đc 1 lượng khí Hiđro, sau đó dẫn lượng khí đó ik qua 12g CuO đun nóng: a) viết các phương trình phản ứng xảy ra b) thể tích khí Hiđro ở đktc c) sau phản ứng khử CuO chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu xuất phản ứng xảy ra 100%
a) PTPƯ (1) : Zn + H2SO4 → H2 ↑+ ZnSO4
PTHƯ (2) : Zn + CuO → ZnO + Cu
b) n Zn = m/ M = 6,5 \ 65 = 0,1 mol
n CuO = m/ M = 12\ 80 = 0,15 mol
PTPƯ (1): Zn + H2SO4 → H2 ↑+ ZnSO4
tỉ lệ : 1 ------------------------1
Số mol: 0,1 --------------------------- 0,1
V H2 = n × 22,4 = 0,1 ×22,4 = 2,24 l
c) PTHƯ (2) : Zn + CuO → ZnO + Cu
Tỉ lệ :............... 1---------1
Số mol :.............0,1------ 0,15
⇒ CuO dư 0,05 mol
m CuO = n × M = 0,05 × 80 = 4 g
Bài 1: kể tên các cặp góc đối đỉnh và các cặp góc kề bù nếu có trong các hình sau:
a:
Đối đỉnh: góc tMx và góc yMz; góc tMy và góc xMz
Kề bù: góc tMz và góc tMy; góc yMz và góc xMz
b: Kề bù: góc MNA và góc MNx; góc MAN và góc zAM
c: Đối đỉnh: góc AIB và góc MIN; góc AIM và góc BIN
Kề bù: góc AIB và góc AIM
góc MIN và góc BIN