Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
10 tháng 1 2018 lúc 11:42

a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.

b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. tuy nhiên cũng có một số sơ đồ phản ứng cũng chính là phương trình hóa học

Ví dụ: Mg + Cl2 => MgCl2

Nguyễn Ngọc Tường Vy
10 tháng 1 2018 lúc 11:49

a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.

b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. tuy nhiên cũng có một số sơ đồ phản ứng cũng chính là phương trình hóa học.

c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như tưng cặp chất trong phản ứng.

Công chúa ánh dương
10 tháng 1 2018 lúc 11:42

c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như tưng cặp chất trong phản ứng.

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 16:59

loading...

Satoshi
Xem chi tiết
방탄소년단
17 tháng 10 2018 lúc 21:43

Câu 1 :

- Bước 1 : Viết sơ đồ của phản ứng.

- Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

- Bước 3 : Viết phương trình hóa học.

Câu 2 : Viết phương trình hóa học để biết về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.

Phùng Hà Châu
17 tháng 10 2018 lúc 12:49

Bài 1:

Các bước thiết lập phương trình hóa học:

+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

+ Bước 2: Cân bằng phương trình

+ Bước 3: Viết lại phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

Bài 2:

Viết phương trình hóa học để biết về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
20 tháng 10 2017 lúc 16:33

a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Phương trình hóa học bao gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.

b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học ở số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng chưa bằng nhau. Tuy nhiên một số sơ đồ phản ứng chính là phương trình hóa học

c) Ý nghĩa của phương trình hóa học là: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

Chúc bạn học tốt!^^

Minuly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 15:58

\(a.K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c.H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ d.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Phạm Đăng Dương
Xem chi tiết
Trương  quang huy hoàng
21 tháng 10 2018 lúc 9:44

Vì sắt mang hóa trị III và Oxi mang hóa trị II. Theo quy tắc hóa trị ta có: a.3=b.2 => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)

Vì a, b là các số nguyên đơn giản nhất nên ta chọn: a=2 và b= 3 và CTHH của oxit sắt là Fe2O3

PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe_2O_3}+m_{Hcl}=m_{FeCl_3}+m_{H_2O}=m_{dd}=m+n\left(g\right)\)

Mai Phương Thảo
20 tháng 10 2018 lúc 23:30

a,Fe2O3

Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Phước Lộc
9 tháng 4 2023 lúc 20:54

Từ A tạo ra cao su ⇒ A phải thuộc dãy đồng đẳng ankađien liên hợp.

⇒ C4H6 trong TH này là Buta-1,3-đien.

(1) \(\left[{}\begin{matrix}CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CHCl-CH=CH_2\left(\text{Cộng 1,2}\right)\\CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl\left(\text{Cộng 1,4}\right)\end{matrix}\right.\)

➤ Note: Từ các pthh dưới mình lấy sp cộng 1,4. Sản phẩm cộng 1,2 viết tương tự.

(2) \(CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl+NaOH\rightarrow CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\)

(3) \(CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[Ni]{t^\circ}CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\)(4) \(CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{170^\circ C}CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2O\)

(5) \(nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[xt]{t^\circ,p}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2\right)_n\)

Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
mikdmo
17 tháng 3 2019 lúc 17:42

mk ko biết vẽ sơ đồ dạng cây bằng máy nên thôi mk viết bình thường nhé

a, Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm, khí nào làm que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2

b, - Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng các ống nghiệm, khí nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2 và N2

- Cho que đóm đang cháy vào 2 ống nghiệm còn lại, khí nào làm cho ngọn lửa chuyển thành màu xanh thì đó là H2, còn lại ko có hiện tượng gì là N2

Châu Huỳnh
Xem chi tiết
Hồng Chị
9 tháng 11 2018 lúc 21:03

FexOy + yH2->xFe + yH2O

2C4H10 + 13O2-> 8CO2+10H2O

Kiêm Hùng
9 tháng 11 2018 lúc 21:06

a) \(PTHH:Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)

b) \(PTHH:2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow8CO_2+10H_2O\)

Trương Trường Giang
14 tháng 11 2018 lúc 18:23

Lập các phương thức hóa học theo các sơ đồ phản ứng hóa học sau :

a) FexOy + yH2 → xFe + yH2O

b) 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O

Chúc bạn học tốt !!!