Có những muối sau: CaC O 3 , CaS O 4 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl. Muối nào nói trên không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó?
A. CaC O 3
B. CaS O 4
C. Pb(N O 3 ) 2
D. NaCl
Cho các muối : AgNO3 , NaCl , Na2SO4 , BaCl2 , ZnCl2 , CuSO4 , CaCO3 , Na2S
a) những muối nào tác dụng vs HCl
b) những muối nào tác dụng vs H2SO4
c) những muối nào tác dụng vs NaOH
d) những muối nào tác dụng vs CaCl2
e) những muối nào tác dụng vs Fe
a) Những muối tác dụng với dd HCl: \(AgNO_3,CaCO_3,Na_2S\)
b) Những muối tác dụng với dd H2SO4: \(BaCl_2,CaCO_3,Na_2S\)
c) Những muối tác dụng với dd NaOH: \(AgNO_3,ZnCl_2,CuSO_4\)
PT đặc biệt: \(2AgNO_3+2NaOH\rightarrow Ag_2O+H_2O+2NaNO_3\)
d) Những muối tác dụng với dd CaCl2: \(AgNO_3\)
e) Những muối tác dụng với Fe: \(AgNO_3,CuSO_4\)
Câu 1/ Có 8 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO và CaC2. Bằng những phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó ?
Câu 2/ Ba dd muối Na2SO3 , NaHSO3, Na2SO4 có thể được phân biệt bằng những phản ứng hóa học nào ?
câu 2
-cho dd BaCl2 vào tác dụng với các mẫu thử
+mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là Na2SO3, Na2SO4
BaCl2+Na2SO3->BaSO3+2NaCl
BaCl2+Na2SO4->BaSO4+2NaCl
+Mẫu thử ko có hiện tượng gì là NaHSO3
-Lọc lấy 2 kết tủa ở 2 mẫu thử đem nhiệt phân
+Mẫu thử nào có khí mùi hắc là BaSO3=>mẫu thử ban đầu là Na2SO3
BaSO3->BaO+SO2
+mẫu thử còn lại là Na2SO4
Câu 1:
_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt:
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2.
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3.
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2.
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3.
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O
_Dùng nước có pha dd phenolphtalein vào ba mẫu thử chất bột của Na2O,CaO,Al2O3.
+Mẫu thử nào không tan là Al2O3
+Mẫu thử nào tan và làm dd phenolphtalein hóa hồng là CaO,Na2O
CaO+H2O=>Ca(OH)2
Na2O+H2O=>2NaOH
_Dùng dd H2SO4 vào dd vừa tạo thành của CaO,Na2O
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì ban đầu là CaO
Ca(OH)2+H2SO4=>CaSO4+2H2O
+Mẫu thử không hiện tượng thì ban đầu là Na2O.
@Cẩm Vân Nguyễn Thị
cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4 . sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô cạn dung dịch thu được đến khi cạn khô . hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?
nNaOH = 1,1 mol ; nH3PO4 = 0,4
\(\frac{nNaOH}{nH3PO4}=\frac{1,1}{0,4}=2,75\) => tạo Na2HPO4 và Na3PO4
2NaOH + H3PO4 => Na2HPO4 + 2H2O
2x----------->x------->x
3NaOH + H3PO4 => Na3PO4 + 3H2O
3y---------> y----------->y
ta có 2x + 3y = 1,1
x + y= 0,4
=> x = 0,1 ; y = 0,3
=> mNa2HPO4 = 142.0,1 = 14,2 (g)
mNa3PO4 = 164. 0,3 = 49,2(g)
cho các dung dịch muối Pb(NO3) (1), Ba(NO3)(2), Ca(NO3)(3), Cu(NO3)2(4). Dung dịch muối nào có thế dùng phân biệt H2S:
A. 1, 2,3,4
B.1,4
C.1,2
D.1,2,3
B.1,4
Vì ta thấy 4 pứ điều ra acid HNO3
muối PbS và CuS không tan trong nước và acid nên phân biết được
còn muối BaS và CaS tan trong nước và acid nên không có pứ xảy ra
✽ cần nhớ độ tan của muối kim loại_S2-
dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Li - K - Ba - Ca - Na - Mg - Al - Mn - Zn - Cr - Fe - Ni - Sn - Pb - H - Cu - Hg - Ag - Pt - Au.
- muối sunfua của kim loại trước Mg tan trong nước và acid
- muối sunfua của kim loại từ Mg đến trước Pb không tan trong nước nhưng tan trong acid.
- muối sunfua của kim loại từ chì trở về sau không tan trong nước lẫn acid
Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) CaC O 3 , CaS O 4 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
A. Pb(N O 3 ) 2 , NaCl, CaC O 3 , CaS O 4
B. NaCl, CaS O 4 , CaC O 3 , Pb(N O 3 ) 2
C. CaS O 4 , NaCl, Pb(N O 3 ) 2 , CaC O 3
D. CaC O 3 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl, CaS O 4
Cho các chất sau: HgCl2, đường sacarozơ, CuCl2, đường glucocơ, HF, Al2(SO4)3, C6H6, Ca0, CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, K2SO4, FeSO4, Pb(NO3)2, Na3PO4, NH4H2PO4, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, K2SO3, (CH3COO)2Cu, CaBr2
1. Chất nào là muối, axit mạnh, bazơ mạnh
2. Chất nào là chất không điện li
3. Viết phương trình điện li của chất điện li
Bài 3:
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm bị mất nhãn chứa cá dung dịch sau: HCl, K2CO3, và Ba(NO3)2.
Bài 4:
Có 8 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO, CaC2. Bằng những phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó.
BÀI 3
*trích một ít để làm mẫu thử:
- Cho quỳ tím tác dụng vào mẫu thử trên, nếu:
+ quỳ tím hóa đỏ là HCL
+ quỳ tím không đổi màu là K2CO3 và Ba(NO3)2
- cho dung dịch H2SO4 dư tác dụng nếu thấy hiện tương kết tủa trắng là BaSO4 => chất ban đầu là Ba(NO3)2 . không có hiện tuong xảy ra là K2CO3
K2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + CO2 \(\uparrow\) + H2O
Ba(NO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) +2 HNO3
những chất nào sau đây: Al, Mg(OH) 2 , Na 2 SO 4 , FeS, Fe 2 O 3 , Ag 2 SO 4 ,
K 2 O, CaCO 3 , Mg(NO 3 ) 2 ? Viết phảnứng xảy ra
Bài 8: Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
\n\n1. Mg+HCl---->MgCl2+H2
\n\n2. H2+O2----->H2O
\n\n3. PbO+CO2---->Pb+H2O
\n\n4. KClO3---->KCl+O2
\n\n5. CaCO3+CO2+H2O---->Ca(HCO3)2
\n\n6. Fe+O2---->Fe3O4
\n\n7. CuO+CO---->Cu+CO2
\n\n8. Fe+CuSO4---->FeSO4+Cu
\n\n9. Al+H2SO4---->Al2(SO4)3
\n\n10. Zn+Cl2---->ZnCl2
\n\nHãy lập phương trình hóa học của các phản ứng trên và cho biết "Phản ứng thuộc loại nào?".
\nBài 8: Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
\n\n\\n\\n
\n\n1. Mg+2HCl---->MgCl2+H2 (oxi hoá khử0
\n\n\\n\\n
\n\n2.2 H2+O2--to--->2H2O (hoá hợp)
\n\n\\n\\n
\n\n3. PbO+CO2---->Pb+H2O(ko pứ)
\n\n\\n\\n
\n\n4. KClO3---to->KCl+O2 (phân huỷ)
\n\n\\n\\n
\n\n5. CaCO3+CO2+H2O---->Ca(HCO3)2 (hoá hợp)
\n\n\\n\\n
\n\n6. Fe+O2--to-->Fe3O4(hoá hợp)
\n\n\\n\\n
\n\n7. CuO+CO-to--->Cu+CO2(oxi hoá khử)
\n\n\\n\\n
\n\n8. Fe+CuSO4---->FeSO4+Cu(trao đổi)
\n\n\\n\\n
\n\n9. 2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3 +3H2(oxi hoá khử)
\n\n\\n\\n
\n\n10. Zn+Cl2----to>ZnCl2 (hoá hợp)
\n\n\\n\\n
\n\nHãy lập phương trình hóa học của các phản ứng trên và cho biết \"Phản ứng thuộc loại nào?\".
\n