Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) là
A. C u O , F e 2 O 3 , C O 2 , F e O
B. F e 2 O 3 , C u O , Z n O , A l 2 O 3
C. C a O , C O , N 2 O 5 , Z n O
D. S O 2 , M g O , C O 2 , A g 2 O
1) Cho 8 gam magie oxit tác dụng với 147 gam dung dịch axit sunfuric 10% ,thu được dung dịch A a. Xác định khối lượng chất tan có trong A? b. Tính C% của chất trong A? 2) Cho 20,25 gam kẽm oxit tác dụng với 73 gam dung dịch axit clohiđric 20%, thu được dung dịch A. a. Xác định khối lượng chất tan có trong A? b. Tính C% của chất trong A?
bài 1
\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.147}{100}=14,7\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
TPƯ: 0,2 0,15
PƯ: 0,15 0,15 0,15 0,15
SPƯ: 0,05 0 0,15 0,15
a) \(m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18\left(g\right)\)
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{ddspu}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO_4}\)=8+147=155(g)
\(C\%_{MgO}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{8}{155}.100=5,2\%\)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{18}{155}.100=11,6\%\)
bài 2
\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20,25}{81}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.73}{100}14,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
TPU: 0,25 0,4
PU: 0,2 0,4 0,2 0,2
SPU: 0,05 0 0,2 0,2
a)\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
b)theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{ddspu}=m_{ZnO}+m_{ddHCl}\)=20,25+73=93,25(g)
\(m_{ZnOdu}=n.M=0,05.81=4,05\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnOdu}=\dfrac{4,05.100}{93,25}=4,3\%\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2.100}{93,25}=29,2\%\)
1) Cho m gam đồng II oxit tác dụng vừa đủ với 98 gam dung dịch axit sunfuric 40% a. Tìm giá trị m = ? b. Tính C% của muối thu được? 2) Cho 16 gam sắt III oxit tác dụng với 146 gam dung dịch axit clohiđric 20%. Thu được dung dịch A a. Xác định khối lượng chất tan có trong A? b. Tính C% của chất trong A? Giúp mình với hôm nay mình nộp bài r ạ 😭
1) Cho 15,3 gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m =? b. Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng? c. Tính C% của muối thu được? 2) Cho m gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 54,75 gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m=? b. Tính C% của muối thu được?
1)
a, \(n_{Al}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,15 0,9 0,3
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5.100}{20}=164,25\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 15,3 + 164,25 = 179,55 (g)
c, \(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5.100\%}{179,55}=22,31\%\)
2)
a, \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 5,1 + 54,75 = 59,85 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100\%}{59,85}=22,31\%\)
dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric (hcl) là?
Cho 8g Magie oxit MgO tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl 2M
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng muối thu được
c. Tính thể tích dd HCl cần dùng cho phản ứng
a. PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
b. Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{MgO}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{V_{dd_{HCl}}}=2M\)
=> \(V_{dd_{HCl}}=0,2\left(lít\right)\)
Cho 16,8 gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính:
a. Thể tích hiđro thu được ở đktc và khối lượng axit HCl cần đưa vào phản ứng.
b. Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 32 gam đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng?
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O
Mol: 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
1)Cho dung dịch chứa 34,2g bari hiđroxit vào dung dịch chứa 18,25g axit clohiđric, dung dịch sau phản ứng có (cho Ba=137; O=16; H=1; Cl=35,5)
A. pH > 7.
B. pH < 7.
C. pH = 7.
D. pH > 9.
2)Cho 1,5 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và MgO tác dụng với axit HCl dư, thu được 0,336 lít khí hiđro (đktc). Thành phần phầm trăm của mỗi chất trong (X) là: (Cho Mg=24; O=16; H=1; Cl=35,5.)
A. 50% Mg và 50% MgO
B. 25% Mg và 75% MgO
C. 24% Mg và 76% MgO
D. 30% Mg và 70% MgO
3)
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Cho a gam đồng 2 oxit tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric 2 M a. Tính a b. Tỉnh nồng độ mol dung dịch muối sau khi phản ứng cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể C. Cho dung dịch muối sau phản ứng tác dụng với dung dịch natri hidrooxit dư tính khối lượng kết tủa thu được
a) \(n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
______0,1<---0,2------->0,1
=> a = 0,1.80 = 8(g)
b) \(C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
c)
PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl
______0,1------------------------>0,1
=> mCu(OH)2 = 0,1.98 = 9,8(g)
Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư
h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước
Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
câu 1:
a. KOH + SO2 → KHSO3
b. CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
c. CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
d. SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
e. Ca(OH)2 + N2O5 → Ca(NO3)2 + H2O
f. P2O5 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(H2PO4)2
g. P2O5+ 2NaOH + H2O ------> 2NaH2PO4
h. 3Ba(OH)2 + 2P2O5 = Ba(H2PO4)2 + 2BaHPO4
j. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4