Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là
A. Ngô Quyền
B. Lý Công Uẩn
C. Lê Hoàn
D. Đinh Tiên Hoàng
? Năm 1010, Lý Công Uẩn ra “ Chiếu dời đô”, quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô?
Tham khảo:
-Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.
-Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
Vì Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.
Nhà Lý được thành lập như thế nào? Năm 1010, Lý Công Uẩn ra “ Chiếu dời đô”, quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô?
Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là
A. Ngô Quyền
B. Đinh Tiên Hoàng
C. Lê Hoàn
D. Lý Công Uẩn
Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là
A. Ngô Quyền
B. Lý Công Uẩn
C. Lê Hoàn
D. Đinh Tiên Hoàng
Đáp án: B
Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là Lý Công Uẩn
Cho các sự kiện:
1. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập ra triều Đinh, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
2. Ngô Quyền mất. Dương Tam Kha chiếm ngôi vương.
3. Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
4. Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở cổ Loa.
Hãy sắp xếp các Sự kiện trên theo trình tự thời gian
A. 3, 1, 2, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 4, 1, 2, 3
D. 4, 2, 1, 3
Câu 51: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long KHÔNG xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê.
B. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Câu 52: Đâu KHÔNG là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long.
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh.
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước.
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua.
Câu 53: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi KHÔNG xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.
Câu 54: Nội dung nào không đúng trong bộ luật “Hình Thư” thời Lý?
A. Bảo vệ của công, tài sản nhân dân
B. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em
C. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
D. Bảo vệ vua, kinh thành, đất nước
Câu 55: Một công trình kiến trúc nổi tiếng ở Trung Quốc đã được công nhận là kì quan thế giới hiện đại vào năm 2007 có tên gọi là
A. Cố Cung
B. Lăng Li Sơn.
C. Thành cổ Bình Dao
D. Vạn lí trường thành.
Câu 56: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất lần đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan?
A. Eo biển giữa châu Âu và châu Phi.
B. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ.
C. Mũi cực Nam của Nam Mĩ.
D. Mũi cực Nam của châu Phi
Câu 57: Em có nhận xét gì về nhận định sau “Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại”?
A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm
B. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo
C. Văn hóa Ấn Độ không có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á.
D. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay
Câu 58: Nhận xét nào KHÔNG đúng khi nói về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ
B. chức bộ máy nhà nước đã được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện cho đến ngày sau.C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau
D. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
Câu 59: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?
A. Lê Hoàn là người thân của bà.
B. Bà muốn lợi dụng Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.
C. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.
D. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép buộc vào tình thế.
Câu 60: Thời nhà Lý, đạo Phật phát triển thành quốc giáo KHÔNG phải vì:
A. Nhà Lý được thành lập dựa trên sự giúp đỡ của các nhà sư.
B. Do đạo phật phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
C. Tư tưởng thoát Trung trong buổi đầu mới giành độc lập của người Việt.
D. Nho giáo không có tác dụng trong công cuộc xây dựng đất nước.
Câu 51: A
Câu 52:C
Câu 53: D
Câu 54 : D.
Câu 55: D
Câu 56:C.
Câu 57:D
Câu 58: B
Câu 59: C
Câu 60: C
Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời kinh đô từ vùng đất Hoa Lư đến Đại La? A. Lý Công Uẩn không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh và Tiền Lê. B. Việc đóng đô ở Hoa Lư khiến cho các triều đại không thể kéo dài được. C. Đại La là vùng đất gần với Đình Bảng, quê cha đất tổ của nhà Lý. D. Đại La là vùng đất đồng bằng rộng mà thế lại cao, có điều kiện để trở thành trung tâm chính trị của một quốc gia độc lập.
Mục đích của việc dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long của Lý Công Uẩn?
Tham khảo
-Muốn xây dựng một đất nước ngày càng giàu mạnh
-Khẳng định ý chí tự cường của dân tộc
Tham khảo:
- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).
Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.
Tham Khảo:
-Vị thế thành Đại La thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí là “Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi“, bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế “nhìn sông dựa núi” vững vàng, “địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng“. Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi“.
- Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước“.
- Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước.
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh- Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Lời giải:
Trên cơ sở phân tích Chiếu dời đổ của Lý Thái Tổ có thể thấy một số lý do để ông quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La như sau:
- Hoa Lư là một vùng núi non hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước trong thời loạn. Tuy nhiên đến khi Lý Công Uẩn lên ngôi, đất nước đã được thái bình, cần tập trung phát kiển kinh tế văn hóa mà Hoa Lư không thể đáp ứng được yêu cầu này
- Trong khi đó Đại La là vùng đất “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa dân cư không cổ tháp trũng tối tăm muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh xem khắp đất việt đó là nơi thắng địa thực là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.”
=> Loại trừ đáp án: B
Đáp án cần chọn là: B
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh- Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.