Những câu hỏi liên quan
Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 12 2021 lúc 14:13

Câu 7: Thán từ là

A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.

D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.

 

Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để

A. được đi đến nhiều nơi.

B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.

C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.

D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.

 

Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ:

A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.

B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ.

C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực

D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Phương
1 tháng 12 2021 lúc 14:15

7.A

8.C

9.A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2019 lúc 11:10

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 7 2019 lúc 9:28

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2018 lúc 2:02

Chọn a

Bình luận (0)
Ipphake
Xem chi tiết
Cihce
20 tháng 12 2021 lúc 19:20

A

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
20 tháng 12 2021 lúc 19:24

A

Bình luận (0)
Oanh Kim
Xem chi tiết
Hoa Phạm Thanh
15 tháng 10 2017 lúc 20:25

- Kêu như trời đánh

- Dữ như cọp

- Ngàn cân treo sợi tóc

- Vắt chân lên cô

Bình luận (0)
Đoàn Thị Van Anh
16 tháng 10 2017 lúc 19:36

- Bầm gan tím ruột

- Chó ăn đá , gà ăn sỏi

- Nở từng khúc ruột

- Ruột để ngoài da

- Vắt chân lên cổ

- Nghiêng nước nghiêng thành

- Vắt cổ chày ra nước

- Nói khoác một tấc lên trời

Bình luận (0)
nguyen thi vang
19 tháng 10 2017 lúc 14:41

B) Nói quá là biện pháp tu từ Phong đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. Ví dụ : -Xương đồng da sắt.

+ Nghiêng nước nghiêng thành

+ Dời non lấp biển

+ Lấp biển vá trời

+ Mình đồng da sắt

+Nghĩ nát óc

+ Bầm gan tím ruột

+ Vắt chân lên cổ

+ Ruột để ngoài da

+ ...

Bình luận (0)
36Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết

Trong khi nói hoặc viết dùng điệp ngữ nhằm mục đích gì?

A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập

B.Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ

C Làm nổi bật ý,gây ấn tượng và cảm xúc mạnh;

DĐể tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
16 tháng 4 2020 lúc 10:44

Chọn C 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Minh Hieu
16 tháng 4 2020 lúc 10:44

Đáp án là câu C nha! ( Chắc vậy )
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2017 lúc 14:01

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

Bình luận (0)
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
26 tháng 7 2021 lúc 16:50

B

Bình luận (0)
loann nguyễn
26 tháng 7 2021 lúc 16:51

chọn C

Bình luận (0)