Vì Sao quân tống quyết xâm lược Đại Việt
Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt?
A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống.
B. Do sự xúi giục của Cham-pa.
C. Để giải quyết những khó khăn ở trong nước.
D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.
Lời giải:
Từ thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:
- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập nội bộ mâu thuẫn.
- Nhân dân đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
- Vùng biên giới phía Bắc thường xuyên bị Liêu - Hạ quấy nhiễu.
=> Để giải quyết những khó khăn trên, nhà Tống đã tiến hành xâm lược với hi vọng “nếu thắng thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu, Hạ phải kiêng nể”
Đáp án cần chọn là: C
Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là
A. do khó khăn trong nước và sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ ở biên giới phía Bắc
B. do Đại Việt ngày càng lớn mạnh và uy hiếp sự tồn tại của nhà Tống
C. do Lý Thường Kiệt mở cuộc tập kíchvào quân Tống ở 3 châu (Khâm, Liêm, Ung)
D. do Đại Việt không chịu sang triều cống nhà Tống
A.
Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là do khó khăn trong nước và sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ ở biên giới phía Bắc.
Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là
A. do khó khăn trong nước và sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ ở biên giới phía Bắc.
B. do Đại Việt ngày càng lớn mạnh và uy hiếp sự tồn tại của nhà Tống.
C. do Lý Thường Kiệt mở cuộc tập kíchvào quân Tống ở 3 châu (Khâm, Liêm, Ung).
D. do Đại Việt không chịu sang triều cống nhà Tống.
Đáp án: A
Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là do khó khăn trong nước và sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ ở biên giới phía Bắc.
Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm lược Đại Việt. Mấy bạn chỉ giúp mình với
mình nghĩ có thể là do giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn nên muốn xâm lược ĐV. Mình nghĩ z đó, o pik đúng hay sai nữa, bạn tìm hiểu thêm nha...
- Nhà Tống muốn bành trướng thế lực và giải quyết khó khăn tài chánh ,xã hội trong nước
Tại sao quân Mông Cổ quyết định xâm lược Đại Việt vào năm 1258
Năm 1257 , vua Mông Cổ mở cuộc tiến công lớn vào nước Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc nhưng để đạt được tham vọng đó thì Mông Cổ phải xâm lược được Đại Việt từ đó làm " bàn đạp " tấn công Nam Tống
Câu 6. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
A. Để giải quyết những khó khăn của nước Tống.
B. Để xâm lược Cham-pa.
C. Để làm cầu nối thôn tính và xâm lược các nước phía nam Trung Quốc.
D. Để trả thù Đại Việt.
Vì sao quân Tây Sơn phải rút khỏi Thăng Long khi quân Thanh xâm lược Đại Việt vào cuối năm 1788?
A. Do thế giặc quá mạnh
B. Thực hiện kế vườn không nhà trống
C. Do nhân dân Thăng Long không ủng hộ Tây Sơn
D. Do cần tập trung đánh Nguyễn Ánh ở phía Nam
Lời giải:
Trước thế giặc mạnh, trong khi lực lượng Tây Sơn ở Bắc Hà quá mỏng, Nguyễn Huệ lại đang ở Phú Xuân => Ngô Thì Nhậm và Ngô Văn Sở quyết định rút khỏi Thăng Long về vùng Tam Điệp - Biện Sơn và cử người cấp báo cho Quang Trung
Đáp án cần chọn là: A
- vì sao Lý Thường kiệt Chỉ huy đội quân đánh đuổi được quân xâm lược Tống?
Tiến công trước để tự vệ " là một chủ trương độc đáo , là một đòn phủ đầu nhằm làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động
Làm cho địch kịp chuẩn bị, gây hoang mang cho quân địch
Bảo vệ đất nước (mà quân Tống chưa tấn công nha, chỉ mới lăm le xâm lược thôi, nước ta đánh chủ chốt vào mấy cái chỗ chứa lương thực để cho quân Tống kiệt sức và hết đồ ăn :>>) (đất nước mik đánh vz thì gọi là “phòng thủ chính đáng” nha)
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.
B. Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
C. Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
D. Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thái Tông.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Sẵn sàng đánh giặc.
C. Kêu gọi cả nước đánh giặc.
D. Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
A. Bàn kế đánh giặc.
B. Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
C. Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
D. Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để trả thù.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.