A. Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.
B. Câu trần thuật
C. Câu cảm thán
D. Câu cầu khiến
hãy đặt một câu nghi vấn dùng để cầu khiến và một câu trần thuật dùng để bộc lộ cảm xúc ( chủ đề về học tập )
Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:
- Bạn có thể nhặt giúp mình cái bút được không?
Bộc lộ cảm xúc :
- Cuốn sách này rất hay !
Hãy viết 1 câu cầu khiến về 1 nhân vật trong văn học 9
#tks mn
Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:
- Bạn có thể nhặt giúp mình cái bút được không?
Bộc lộ cảm xúc :
- Cuốn sách này rất hay !
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán)? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó?
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích có hình thức câu nghi vấn.
Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: " Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên"
Trong nhiều trường hợp, ……. không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc.
A. câu cầu khiến
B. câu nghi vấn
C. câu trần thuật
D. Câu cảm thán
Viết văn về tình yêu thương quê hương có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc, câu cầu khiến và câu cảm thán.
Viết văn về tình yêu thương quê hương có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc, câu cầu khiến và câu cảm thán.
Nắm được đặc điểm, chức năng của câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến.
Hãy tìm câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định trong bài thơ ngắm trăng
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn dịch để làm rõ cảnh đoàn thuyền trở về bến. Trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc. (gạch chân dưới câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc)
Câu “Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !...” thuộc loại câu gì?
A. Câu nghi vấn
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu trần thuật