Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hương Trang
Xem chi tiết
bùi ngân phương
21 tháng 10 2021 lúc 21:17

ảnh nháundefined

Dương Tuấn Khang
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
27 tháng 12 2021 lúc 12:32

A

Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 12:32

A. Trần Nhân Tông.

S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 12:33

A

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Đinh Thị Kim Khánh
21 tháng 10 2021 lúc 20:13

Bài thơ Phò Giá Về Kinh được sáng tác ngay sau chiến thắng tại Chương Dương, Hàm Tử và lời khuyên nhủ cũng như mong muốn của Trần Quang Khải đến với nhân dân, đức vua để có một đất nước thái bình. Vì thế mà thể hiện được hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Lộc
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 19:16

Em tham khảo nhé:

-Do tác giả đang sống trong niềm hân hoan trước chiến thắng oanh liệt của dân tộc

-Do trận Chương Dương do tác giả trực tiếp chỉ huy

-Tác giả đang hạnh phúc khi đón 2 vị vua nên nhớ đến trận Chương Dương trước rồi mới gợi lại chiến thắng Hàm Tử

hongocbichhop
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
22 tháng 2 2022 lúc 17:09

C

Nguyễn Minh Anh
22 tháng 2 2022 lúc 17:09

C

Minh Hồng
22 tháng 2 2022 lúc 17:09

C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2018 lúc 8:11

Cách nói của bài thơ:

- Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…

- Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm

- Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.

- Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

Kaharu Mizumi
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 20:12

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

Long Sơn
26 tháng 6 2021 lúc 20:14

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ

Nghĩa đen:

Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới

Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy

Lý Minh tiến Lý
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 11 2021 lúc 21:55

C

Nguyễn Trường Minh
13 tháng 11 2021 lúc 21:56

C

Bùi Nguyễn Đại Yến
13 tháng 11 2021 lúc 21:56

C

Nguyễn Thiên An
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 12:38
Bài 1:Cũng như bài Sông núi nước Nam, bài Phò giá về kinh thiên về biểu ý:- Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông - Nguyên xâm lược.- Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời khẳng định sự bền vững muôn đời của đất nước.Bài 2:Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng:- Về nội dung: cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.- Về hình thức: cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng.