Quan hệ từ là gì?
A. Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn
B. Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Quan hệ từ là gì? *
Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn
Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
c) Quan hệ từ dùng để biể thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,...giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Trong khi nói và viết, có những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ.Theo em, trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
d)
Nếu - vậy
Tuy - nhiên
Vì - thế
Hễ - có
Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? A. Sở hữu B. So sánh C. Nhân quả D. Điều kiện
từ mà trong câu thơ " mà em vẫn giữ tấm lòng son" dùng để biểu thị quan hệ gì?
A. sở hữu
B. so sánh
C. tương phản
D. nhân quả
Quan hệ từ “như” trong câu sau biểu thị ý nghĩa gì?
Cô giáo như mẹ hiền.
A.
Quan hệ tương phản
B.
Quan hệ đẳng lập
C.
Quan hệ sở hữu
D
Quan hệ so sánh
b) Trả lời các câu hỏi sau:
(1) các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau không?
(2) Trong bốn ví dụ(1,2,3,4) có sử dụng quan hệ từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biể thị:
- Quan hệ sở hữu
- Quan hệ nhân quả
- Quan hệ so sánh
- Quan hệ tương phản
(1)Quan hệ từ : và => liên kết từ
Quan hệ từ : của => liên kết từ => quan hệ sử hữu
(2)Quan hệ từ : như => liên kết nối bổ ngữ vs tính từ => quan hệ so sánh
(3) Quan hệ từ : bởi ... nên => liên kết nối 2 vế của câu ghép => nhân quả
Quan hệ từ : và => liên kết từ
(4) Quan hệ từ : nhưng => liên kết câu => tương phản
Quan hệ từ : mà => liên kết nối 2 cụm từ
Quan hệ từ : của => nối từ => sở hữu
Các quan hệ từ và, để trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ gì?
– Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
– Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ
- Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu bọ phá hoại mùa màng.
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ gì? Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹo.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả
+ Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả
+ Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.
Quan hệ từ "mà" trong câu thơ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? *
A. Đối lập.
B. Điều kiện.
C. Sở hữu.
D. So sánh
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép (trang 124 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.
a, Quan hệ nhân- quả:
+ Nguyên nhân: "tôi đi học"
+ Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"
b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả
+ Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân
+ Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"
c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+ Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh
d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản
+ Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến
+ Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào