Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Harvey Margaret
Xem chi tiết
ngtt
Xem chi tiết
Toru
18 tháng 9 2023 lúc 22:52

\(a,P=5x\left(2-x\right)-\left(x+1\right)\left(x+9\right)\)

\(=10x-5x^2-\left(x^2+x+9x+9\right)\)

\(=10x-5x^2-x^2-x-9x-9\)

\(=\left(10x-x-9x\right)+\left(-5x^2-x^2\right)-9\)

\(=-6x^2-9\)

Ta thấy: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-6x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-6x^2-9\le-9< 0\forall x\)

hay \(P\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến \(x\).

\(b,Q=3x^2+x\left(x-4y\right)-2x\left(6-2y\right)+12x+1\)

\(=3x^2+x^2-4xy-12x+4xy+12x+1\)

\(=\left(3x^2+x^2\right)+\left(-4xy+4xy\right)+\left(-12x+12x\right)+1\)

\(=4x^2+1\)

Ta thấy: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow4x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow4x^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(Q\) luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến \(x\) và \(y\).

#\(Toru\)

Đoàn Khánh Linh
Xem chi tiết

ta có x2+x+1= x2+x+1+x-x= (x+1)2-x

Vì (x+1)2 \(\ge\)0   và (x+1)2>x 

nên x2+x+1 luôn luôn dương với mọi giá trị của x

Nguyễn Trung Dũng
29 tháng 3 2018 lúc 21:14

xét x>0 suy ra biểu thúc có gi trị dương

xét x,0

ta có \(x^2\)>0

suy ra \(x^2\)+x > 0

suy ra \(x^2\)+x+1 luôn luôn  dương với mọi gi trị của x

nếu x =0 

=> x2+x+1 =1 (dương)

nếu x < 0

=>x2+x+1 >0 (dương)

nếu x >0 thì quá rõ ràng rồi

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Ánh Dương
Xem chi tiết
Diệu Huyền
17 tháng 10 2020 lúc 10:33

Câu 1:

$P=\dfrac{2x+4\sqrt x+2}{\sqrt x}$ `(đkxđ:` $x>0$)

Xét $P-6=\dfrac{2.x+4.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}-6=\dfrac{2x+4.\sqrt[]x-6.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}$

$=\dfrac{2.x-2.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}$

$=\dfrac{2.(x-\sqrt[]x+1)}{\sqrt[]x}$

Mà $x-\sqrt[]x+1=(\sqrt[]x-\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0∀x>0$
$⇒2.(x-\sqrt[]x+1)>0∀x>0$

Mà $\sqrt[]x>0∀x>0$

$⇒\dfrac{2.(x-\sqrt[]x+1)}{\sqrt[]x}>0∀x>0$
hay $P-6>0⇒P>6∀x>0$ (đpcm)

Câu 2:

$P=\dfrac2{x+\sqrt x+1}$ (đkxđ: $x\ge0$)

Ta có $x+\sqrt[]x+1=(\sqrt[]x+\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0∀x\ge0$

$⇒P>0∀x\ge0$

Xét $P-2=\dfrac{2}{x+\sqrt[]x+1}-2=\dfrac{2-2.x-2.\sqrt[]x-2}{x+\sqrt[]x+1}=\dfrac{-2(x+\sqrt[]x)}{x+\sqrt[]x+1}$

Mà $x>0⇒\sqrt[]x>0⇒x+\sqrt[]x>0$

$⇒-2(x+\sqrt[]x)<0$

$⇒\dfrac{-2(x+\sqrt[]x)}{x+\sqrt[]x+1}<0$

$⇒P-2<0$

$⇒P<2$

Vậy $0<P<2$

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thanh
6 tháng 7 2021 lúc 10:57

a) \(Q=\) \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) 

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(=\dfrac{2}{x-1}\)  \(\left(đpcm\right)\).

b) Để \(Q\in Z\) <=> \(\dfrac{2}{x-1}\in Z\) <=> \(x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Ta có bảng sau:

 x -1           1           -1           2          -2
 x        2(TM)     0(ko TM)        3(TM)     -1(koTM)

 

Vậy để biểu thức Q nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\) 

 

 

 

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Qasalt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 5:43

a) Rút gọn E Þ đpcm.

b) Điều kiện xác định E là: x ≠    ± 1  

Rút gọn F ta thu được F = 4 Þ đpcm

Giang Vu Huong
Xem chi tiết