Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hứa Suất Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
21 tháng 12 2018 lúc 14:09

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:02

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:21

chết mk nhìn nhầm phần c bài 2 :

\(2,\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

Để P xác định 

\(\Rightarrow2-x\ne0\Rightarrow x\ne2\)

\(2+x\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne0\)

\(x^2-3x\ne0\Rightarrow x\ne3\)

b, \(P=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(P=\left[\frac{4+4x+x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}-\frac{4-4x+x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\left[\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\frac{4x^2\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(2+x\right)}\)

d, ĐỂ \(p=\frac{8x^2-4x^3}{x^2-x-6}< 0\)

\(TH1:8x^2-4x^3< 0\)

\(\Rightarrow8x^2< 4x^3\)

\(\Rightarrow2< x\Rightarrow x>2\)

\(TH2:x^2-x-6< 0\Rightarrow x^2< x+6\)

Nguyễn Thùy Ninh Nguyễn...
Xem chi tiết
Nhathuynh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:13

a: ĐKXĐ: x<>-3

b: =x+3

Chau Maiha
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 9 2019 lúc 16:45

hướng dẫn

a) để phan thức xác định thì mẫu khác 0 

khi và chỉ khi 2x(x+1) khác 0 đó làm nốt

b)  =1 khi và chỉ khi 5x+5=2x^2+2x

chuyển vế -2x^2+3x+5=0 khi và chỉ khi (x+1)(-2x+5)=0 làm nốt

Kudo Shinichi
12 tháng 9 2019 lúc 16:49

Cho phân thức \(\frac{5x+5}{2x^2+2x}\) :

Câu a )

\(2x^2+2x=2x\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne0\) và \(x+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne0\) và \(x\ne-1\)

Câu b )

\(\frac{5x+5}{2x^2+2x}=\frac{5\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}=\frac{5}{2x}\)

\(\frac{5}{2x}=1\Leftrightarrow5=2x\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vì \(\frac{5}{2}\) thỏa mãn với điều kiện của 2 tam giác nên \(x=\frac{5}{2}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 9 2019 lúc 17:24

hoang viet nhat

Câu a làm sai

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 18:10

a) x -5.

b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5  

c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)

d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .

Karry Nhi
Xem chi tiết
Minh Triều
13 tháng 1 2016 lúc 13:45

ĐKXĐ : x2-5x khác 0

<=>x.(x-5) khác 0

<=> x khác 0 và x khác 5

a)

\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=0\Rightarrow x^2-10x+25=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

<=>x-5=0

<=>x=5

Mà x khác 5 nên không có x nào thỏa mãn phân thức bằng 0

b)\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{\left(x-5\right)^2}{x.\left(x-5\right)}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{2.\left(x-5\right)}{2x}=\frac{5x}{2x}\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)=5x\Leftrightarrow2x-10=5x\Leftrightarrow-3x=10\Leftrightarrow x=-\frac{10}{3}\)

c) \(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x.\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}=1-\frac{5}{x}\)

Để phân thức trên nguyên thì : 1-5/x là số nguyên

=>5/x là số nguyên

=>x thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x khác 5 nên: x={1;-1;-5}

Vậy x={1;-1;-5}

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 7:07

\(a,ĐK:x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\\ \dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x-1}=2\\ \Leftrightarrow x-1=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\ b,\dfrac{3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\left(tm\right)\)

Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:29

phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\) 

=> 3x + 3 = -2x2 + 2

=> 2x2 + 3x + 1 = 0

=> (2x+1)(x+1) = 0

=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)

Vậy, để phân thức có giá trị bằng  –2 thì x = -1/2.

 

 

 

Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:38

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (x khác -1 và x khác 1)

\(\dfrac{3}{x-1}\)

=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:47

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x-1=-\dfrac{3}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)(thỏa ĐK)

Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:23

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{-3}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(x=-\dfrac{1}{2}\)

c) Để phân thức có giá trị là số nguyên thì \(3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 

\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy: Để phân thức có giá trị là số nguyên thì \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)