Xác định Input, Output và viết thuật toán tính tổng S = 1 2 + 2 2 + 3 2 + . . . . + N 2 (với N nhập từ bàn phím, N là số nguyên dương).
Hãy xác định Input, Output và viết thuật toán cho bài toán sau: Tính tổng S=1+2+3+…+N
Input: dãy số từ 1 đến N
Ouput: Tổng của tất cả số từ 1 đến N
Thuật toán liệt kê:
Bước 1: Nhâp N
Bước 2: i←1; S←0;
Bước 3: Nếu i>N in ra S và kết thúc
Bước 4: S←S+i;
Bước 5: i←i+1; quay lại bước 3
Viết thuật toán tính tổng các giá trị dương trong dãy số cho trước A = { a1, a2,…,an }
- Xác định input/output
- thuật toán
- ví dụ minh hoạ
hộ mình zới ạaa
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x,n,i,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x>0) t=t+x;
}
cout<<t;
return 0;
}
2, Cho số nguyên x, y được nhập vào từ bàn phím.
a, Xác định input, output và mô tả thuật toán " so sánh 2 số đó "
b, Viết chương trình mô tả thuật toán trên
Bài 1:Xác định bài toán và mô tả thuật toán tìm các ước của 1 số nguyên
dương N.
Bài 2: Xác định bài toán và mô tả thuật toán tìm bội chung nhỏ nhất của 2 số
nguyên dương a và b ( BCNN(a,b)).
Bài 3: Hãy chỉ ra Input và Output, mô tả thuật toán của bài toán sau: Tính
tổng các số chẵn trong dãy số nguyên A = {a1, a2, …, an} cho trước
Giúp em với ạ
Câu 1 :
Tham khảo
Y tưởng : xét từng số hạng trong dãy nếu số hạng > 0 thì xếp vào một biến tổng rồi chia cho số hàng đã xếp được
Input : Dãy A gồm N số nguyên a1....aN;
Output : Trung bình cộng của các số dương;
B1 : Nhập N số nguyên a1.... aN;
B2 : TB <--- 0, dem <---- 0, i <---- 1, Tong <--- 0;
B3 : Nếu a[i] > 0 thì Tong <--- TB + a[i];
B4 : dem <--- dem + 1;
B5 : Nếu i > N thì đưa ra màn hình kết quả TB = Tong/Dem rồi kết thúc chương trình;
B 6 : i <--- i + 1 rồi quay lại B3;
Câu 2 :
Tham khảo
Ta nhận thấy rằng, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b có thể được tính theo công thức:
ab/d
trong đó d là ước chung lớn nhất của a và b.
Bởi vậy:
Nên viết hàm để tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương vì chương trình con cần trả ra một giá trị;
- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b cần sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất của a và b.
- Hàm tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b:
function ucln (a, b: integer): integer;
var r: integer;
begin
while b>0 do begin
r: = a mod b ,a : = b ; b:= r; end; ucln:= a; and;
- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b:
ADVERTISING Video Player is loading.This is a modal window.
The media could not be loaded, either because the server or network failed or because the format is not supported.lunction bcnn(a, b: integer): integer;
begin
bcnn:= a*b div ucln(a, b);
end;
Khi đó, chương trình con tính bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b như sau:
program bai4_chuong6;
use crt ;
vai
X y: integer;
function ucln(a, b: integer): integer;
var r: integer;
begin
while b>0 do begin
r:= a mod b; a: = b ,b:= r;
end; ucln:= a;
end;
txnction bcnn(a, b: integer): integer;
begin
bcnn:= a*b div ucln(a, b);
end;
Begin
clrscr;
writeln('Nhap vao hai so can tim BCNN');
write ('x=') , readln(x); write ('y=') , readln(y);
writeln('bcnn cua hai so',x:4,'va',y:4,'la',bcnn(a,b)
readln
End.
Câu 3 : chịu
xác định input output nêu thuật toán cho bài toán sau:
tính tích :P=1*2*3*....*N(với N là số nguyên dương
Xác định Input và output của bài toán sau Bài 1 : Hoán đổi giá trị của hai biến số thực a và b Bài 2: Tính tổng S N = + + + + 1 2 3 ... ; Bài 3: Tính tích P=1.2.3…N; Bài 4: Tính tổng 3 3 3 3 S N = + + + + 1 2 3 ... ; Bài 5: Tìm GTLN của 3 số nguyên Bài 6 : Tìm GTNN của 4 số nguyên Bài 7: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Bài 8: Giải phương trình: ax b+ =0 Bài 9: Tính chu vi và diện tích hình tròn Bài 10: Tính tiền điện của một hộ gia đình trong một tháng
INPUT: cạnh a, chiều cao tương ứng h
OUTPUT: diện tích tam giác S
code:
uses crt;
var a,b,s:real;
begin clrscr;
write('nhap canh:');readln(a);
<thực hiện nhập cạnh>
write('nhap chieu cao:');readln(h);
<thực hiện nhập chiều cao>
s:=a*h/2;
<tính diện tích>
write('dien tich la:',s:8:2);
<in ra diện tích>
readln;
end.
Ví dụ: Đổi giá trị của hai biến x, y
Xác định bài toán:
Input: Hai biến x, y có giá tri tương ứng là a và b Output: Hai biến x, y có giá trị tương ứng là b và aMô tả thuật toán:
Bước 1. z←az←a {Sau bước này giá trị của z sẽ bằng a} Bước 2. x←yx←y {Sau bước này giá trị của x sẽ bằng b} Bước 3. y←zy←z {Sau bước này giá trị của y sẽ bằng giá trị của z, chính là a, giá trị ban đầu của biến x}Input: 3 cạnh của tam giác
Output: diện tích tam giác đó
Tính tổng N số cho trước. Hãy chỉ ra Iput và Output:
A Input là tổng của N số và Output là N số cho trước
B Input là N và Output là tính tổng
C Input là N số cho trước và Output là tổng của N số đó
D Input là tính tổng và Output là N
2 Xác định bài toán là gì?
A Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
B Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải
C Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu được
D Chỉ rõ các bước để giải bài toán
3 Ta có thể hiểu thuật toán là:
A Các bước thực hiện để cho ra kết quả đầu tiên
B Các bước thực hiện theo một trình tự để cho ra kết quả
C Các công thức để vận dụng tính toán
D Phương pháp để ứng dụng các công thức.
4 Thuật toán sau dùng để làm gì? Bước 1: Sum <-- 0; i <-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: Nếu (i mod 3 =0) thì Sum <-- Sum + i; i<-- i + 1. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.
A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
B Tính tổng các số chia hết cho 2 từ 1 đến 100
C Tính tổng các số chia hết cho 3 từ 1 đến 100
D Tính tổng các số lớn nhỏ hơn 100
4 Tính tổng 10 số cho trước. Hãy chỉ ra Iput và Output:
A input là tổng của 10 số và Output là 10 số cho trước
B Input là 10 và Output là tính tổng
C Input là 10 số cho trước và Output là tổng của 10 số đó
D Input là tính tổng và Output là 10
5 Ta có thể biểu diễn thuật toán bằng cách:
A liệt kê các bước
B liệt kê giá trị
C liệt kê công thức
D liệt kê đáp án
6 Cho trước 3 số nguyên dương a, b, c. Ba số này có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác không. Hãy xác định Input và Output cho bài toán này.
A Input là ba số âm a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.
B Input là ba số nguyên âm a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.
C Input là ba số nguyên dương a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.
D Input là ba số thực a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.
7 Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. Hãy chỉ ra Iput và Output:
A input là danh sách tên của học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần
B input là danh sách họ và tên của học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần
C input là số lượng học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần.
7 Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của thuật toán sau: Bước 1: x <--- x + y; Bước 2: y <--- x – y; Bước 3: x <---- x – y;
A Giá trị của các biến số x và y là không đổi
B x sẽ nhận giá trị của y, và y sẽ nhận giá trị của x
C x = x – y và y = x - y
D x = x + y và y = x - y
8 Xác định Input, output được thực hiện trong khi:
A Xây dựng thuật toán
B Xác định bài toán
C Viết chương trình
D Xác định quy trình
8 Thuật toán sau dùng để làm gì? Bước 1: Sum <-- 0;i<-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: i <-- i + 2; Sum <-- Sum + i. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.
A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
B Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100
C Tính tổng các số từ 1 đến 100
D Tính tổng các số lớn hơn 100
9 Thuật toán sau dùng để làm gì?Bước 1: Sum <-- 0;i<-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: i <-- i + 1; Sum <-- Sum + i. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.
A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
B Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100
C Tính tổng các số từ 1 đến 100
D Tính tổng các số lớn hơn 100
11 Ta có thể biểu diễn thuật toán bằng cách sử dụng:
A sơ đồ khối
B sơ đồ đường
C sơ đồ bản
D sơ đồ cột
12 Dãy các bước cần thực hiện có trong thuật toán sẽ được thực hiện như thế nào?
A Thực hiện ngẫu hứng
B Thực hiện ngẫu nhiên
C Thực hiện tuần tự
D Thực hiện tuần tra
13 Xác định số học sinh nữ trong lớp em. Hãy chỉ ra Input và Output
A input là số học sinh trong lớp và Output là số học sinh nữ
B input là số học sinh nữ và Output là số học sinh trong lớp
C Cả (A) và (B) đều đúng
D Cả (A) và (B) đều sai