Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:16

c1: nghị luận

c2:  Tiếng việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng , thanh điệu

c3: tôi tin chắc rằng , một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng , thanh điệu chính là Tiếng Việt.

C4: bàn luận về Tiếng Việt , nêu suy nghĩ của tác giả về Tiếng Việt

C5: em đảm bảo những ý như sau thì bài văn cũng làm được luôn:

1.GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM:

 “Lòng yêu nước” là sự biểu hiện mối quan hệ tình cảm tích cực của mỗi công dân với đất nước ( 0,5 điểm)

2. PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ BIỂU HIỆN 

- Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu quê hương, tình cảm gia đình...

- Là tình cảm mang tính truyền thống của người Viêt Nam: khi đất nước có chiến tranh: lòng yêu nước biểu hiện ở lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, ý thức về chủ quyền dân tộc...; trong thời binh: lòng yêu nước biểu hiện ở tình yêu thiên nhiên, con người, lòng tự hào dân tộc  

- Nét đặc thù của lòng yêu nước thời hiện đại: Đó là thời kĩ của kinh tế thị trường, hội nhập, con người Việt Nam vừa tiếp nối truyền thống cha ông, thể hiện lòng yêu nước trong ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng của đất nước, vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa, những giá trị tinh thần của dân tộc như phong tục, tập quán, những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; thể hiện ý thức tự tôn dân tộc bằng những hành động cụ thể thiết thực: xây dựng đất nước giàu mạnh để có thể tự hào sánh vai các cường quốc trên thế giới; bảo vệ danh dự con người Việt Nam trước cộng đồng quốc tế...

3.BÀN LUẬN VẤN ĐỀ: 

- Yêu nước nhưng không cố chấp, bảo thủ (ta về ta tắm ao ta..,),

- Có lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc nhưng không bằng lòng với những gì đang có.

- Yêu nước nhưng không che giấu, chấp nhận những thói hư tật xấu của người Việt, phải đấu tranh để đất nước ngày càng tốt đẹp hơn.

4. LIÊN HỆ BẢN THÂN 

         - Học để góp phần xây dựng đất nước ngày mai.

         - Giữ gìn bản sắc dân tộc trong mọi lĩnh vực, mọi mối quan hệ.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 8 2019 lúc 11:29

- Nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích khá rõ ràng bằng hai luận cứ qua một cấu trúc lặp có nhịp điệu: "nói thế có nghĩa là nói rằng..." gồm hai vế.

- Ở vế thứ nhất (luận cứ 1), tác giả nêu những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt "hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.."

- Ở vế thứ hai (luận cứ 2), tiếp nối vế trước, nêu khả năng của tiếng Việt trong việc "diễn tả tình cảm, tư tưởng và thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử".

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Lâm Hoàng
20 tháng 10 2023 lúc 21:31

Giuppp mik zới =((((

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
20 tháng 10 2023 lúc 21:31

Huhuuuu

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
20 tháng 10 2023 lúc 21:31

Mik đang cần gấp lém áaaaa

Bình luận (0)
Giáng My Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 3 2020 lúc 19:27

2)Gợi ý

- Thế hệ trẻ, với đặc điểm trẻ trung, cởi mở của mình, luôn là nét tươi sáng, tích cực của bức tranh cuộc sống.

- Nói tới thế hệ trẻ là nói tới những hành trình đầy niềm hưng phấn, với tinh thần trách nhiệm rất cao.

- Thế hệ trẻ cần dấn bước vào đời với quyết tâm lớn, với những hành động quyết liệt, vì mục đích đưa đất nước bước lên tầm cao mới, khẳng định được tự thể tồn tại đường hoàng của mình trước thế giới, nhân loại.

- Thế hệ trẻ phải biết không ngừng khám phá, sáng tạo, “đi con đường người trước đã đi/ bằng rất nhiều lối mới”.



Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KT Heart
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 1 2023 lúc 17:28

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu câu trên.

Mẫu: Người ta thường nói: "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, là một thứ tiếng hay".

Thân đoạn:

- Bàn luận:

+ Vì sao lại nói Tiếng Việt ... hay?

-> Bởi những ngôn từ của người Việt được tạo nên mang nhiều nghĩa, mang nhiều hàm ý sâu sắc.

Dẫn chứng: Những bài thơ Việt

+ Thực trạng: Hiện nay chúng ta có đang hủy đi cái đẹp, cái hay của Tiếng Việt?

-> Đa số giới trẻ hiện nay sử dụng ngôn ngữ viết tắt quá mức, hay sử dụng teencode quá nhiều. => Tiếng Việt không còn đẹp nữa.

Dẫn chứng: Cách nhắn tin của một số bạn trẻ.

+ Chúng ta cần làm gì để bảo cái đẹp, cái hay của Tiếng Việt?

-> Nói chuyện, nhắn tin đúng ngữ pháp.

-> ...

Kết đoạn:

- Tổng kết lại.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 11 2019 lúc 6:55
Nhận định: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn này như sau: Câu mở đầu khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt từ đó đưa ra luận điểm cơ bản bao trùm: “Tiếng Việt có những đặc sắc… hay”. Tiếp đó giải thích ngắn gọn về nhận định ấy. Tác giả giải thích gọn mà rõ ràng về đặc tính đẹp và hay của tiếng Việt.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Hằng
Xem chi tiết
Tiểu Mộc Mộc
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
19 tháng 2 2019 lúc 14:00

Người xưa có câu "Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam". Nhận định ấy ngoài việc nói lên độ khó, phức tạp về ngữ pháp tiếng việt, còn giáp tiếp khẳng định về nét đặc sắc của tiếng Việt. Tiếng Việt quả thực là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Tiếng Việt được xem là một thứ tiếng đẹp trước hết bởi sự hài thanh. Với sự kết hợp của 6 dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) và hai thanh (bằng, trắc) và ngữ điệu của cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đã tạo nên diện mạo của một ngôn ngữ: vừa phong phú, vừa uyển chuyển.

Tiếng Việt còn được xem là một thứ tiếng hay bởi tiếng Việt rất giàu ý nghĩa. Mỗi từ đều đa nghĩa, phù hợp với những văn cảnh khác nhau. Đặc biệt, trải qua quá trình giao thoa văn hóa thời Bắc thuộc, Pháp thuộc, chống Mĩ, Chống Nhật,... mà vốn Hán học, các từ mượn nước ngoài cũng được du nhập, tiếp biến, làm đầy cho vốn từ vựng của loại ngôn ngữ đã rất giàu có này.

Thành thử, tiếng Việt được xem là ngôn ngữ, là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Bình luận (0)
Sana .
21 tháng 2 2021 lúc 14:40

Người xưa có câu "Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam". Nhận định ấy ngoài việc nói lên độ khó, phức tạp về ngữ pháp tiếng việt, còn giáp tiếp khẳng định về nét đặc sắc của tiếng Việt. Tiếng Việt quả thực là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Tiếng Việt được xem là một thứ tiếng đẹp trước hết bởi sự hài thanh. Với sự kết hợp của 6 dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) và hai thanh (bằng, trắc) và ngữ điệu của cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đã tạo nên diện mạo của một ngôn ngữ: vừa phong phú, vừa uyển chuyển.

Tiếng Việt còn được xem là một thứ tiếng hay bởi tiếng Việt rất giàu ý nghĩa. Mỗi từ đều đa nghĩa, phù hợp với những văn cảnh khác nhau. Đặc biệt, trải qua quá trình giao thoa văn hóa thời Bắc thuộc, Pháp thuộc, chống Mĩ, Chống Nhật,... mà vốn Hán học, các từ mượn nước ngoài cũng được du nhập, tiếp biến, làm đầy cho vốn từ vựng của loại ngôn ngữ đã rất giàu có này.

Thành thử, tiếng Việt được xem là ngôn ngữ, là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc
Xem chi tiết