Hãy cho biết nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” này như thế nào?
Trong văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" Đặng Thai Mai đã từng đánh giá "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". Bằng hiểu biết của mình về tiếng Việt em hãy àm sáng tỏ ý kiến trên.
Giúp mk!!!!!!!!!!!
(Đủ cả phần giải thích, chứng minh nha)
Đoạn đầu của bài văn (từ đầu đến qua các thời kì lịch sử), sau khi nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, tác giả đã sử dụng kiểu lập luận nào ?
A. Chứng minh nhận định ấy
B. Phân tích nhận định ấy
C. Bình luận nhận định ấy
D. Giải thích nhận định ấy.
Bằng kiến thức văn học của mình, em hãy viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu chứng minh rằng: ''Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay''.
GIÚP MÌNH VỚI MAI KIỂM TRA RỒI
cho đoạn văn sau ,đọc kĩ và trả lời các câu hỏi bên dưới : " Tiếng việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng , thanh điệu ... tiếng việt trong cấu tạo của nó , thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp . Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta ..."
Câu 1 . Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích
Câu 2 . Xác định câu chủ động của đoạn trích
Câu 3 . Chuyển câu chủ động vừa tình được sang câu bị động
Câu 4 . Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ?
Câu 5 . Em hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng 6 - 8 câu ) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của con người VN thời hiện đại
Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào trong bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận định của tác giả.
Để chứng minh Tiếng Việt là 1 một thứ tiếng đẹp và hay,
tác giả đã xây dựng hệ thống ý và tổ chức dẫn chứng như thế nào?
p/s : Ko nhận copy mạng .
Viết càng ngắn càng tốt . Thanks
Bàitập 2: Em hãy nêu rõ tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu hoặc đoạn trích sau đây:
a) Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc... Một giáo sĩ nước ngoài... đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng " đẹp " và " rất rành mạch trong lối nói , rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ" .
b) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.[...]
c) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp , quần áo ướti đầm , tất cả chạy xông vào thở không ra lời.
- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi!
Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi ! … Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày!
d) Ôi ! Trong hai mươi lá bài đen đỏ , có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?...
e) Nay chúng ta giành được quyền độc lập. Một trong những công việc cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí [...].