Nêu những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân
1. Nêu những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân ? Ý nghĩa của những điểm khác nhau đó ?
2. Nêu những điểm khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú. Từ sự khác nhau đó, hãy phân tích đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?
1. Nêu những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân ? Ý nghĩa của những điểm khác nhau đó ?
Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt=>Đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.
Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn=>Đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
2. Nêu những điểm khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú.
Người | Thủ | |
Tỉ lệ sọ/ mặt | Lớn | Nhỏ |
Lồi cằm ở xương mặt | Phát triển | Không có |
Cột sống | Cong ở 4 chỗ, hình chữ S, cột sống đứng | Cong hình cung, cột sống ngang |
Lồng ngực | Phát triển rộng sang hai bên | Phát triển theo hướng lưng – bụng |
Xương chậu | Rộng | Hẹp |
Xương đùi | Phát triển, khỏe | Bình thường |
Xương bàn chân | Hình vòm, xương ngón ngắn | Phẳng, xương ngón dài |
Xương gót | Lớn, phát triển về phía sau | Nhỏ |
Từ sự khác nhau đó, hãy phân tích đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chổ
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.
- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
Tham khảo nha! Chúc bạn học tốt!
các đặc điểm nào của xương chi trên , xương chi dưới , cột sống thích nghi với hoạt động lao động và dáng đứng thẳng của con người?
Diện khớp giữa xương sọ và cột sống lùi về phía trước, giữ cho đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thảng; xương chậu rộng.
+ Cột sống cong ở 4 chỗ, đảm bảo cho trọng tâm cơ thể rơi vào 2 bàn chân trong tư thế đứng thẳng; lồng ngực rộng về 2 bên.
+ Xương chi phân hoá: Tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận dộng của tay tự do hơn, thuận lợi cho việc cầm nắm. Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các xương bàn chân và xương ngón chân khớp với nhau tạo thành vòm để vừa có thể dứng và đi lại chác chắn trên đôi chân, vừa có thể di chuyên linh hoạt
- hộp sọ phát triển
- lồng ngực nở rộng sang 2 bên
-cột sống cong ở 4 chỗ
- xg chậu nở, xg đùi lớn
-cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển
-bàn chân hình vòm, xg gót chân phát triển
- chi tên có các khớp linh hoạt, ngón cái dối diện vs các ngón còn lại
-cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển
chắc luôn nha. mk hỏi cô rồi =))
1. Phân tích cấu tạo và điểm tiến hóa của cột sống người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân
2. Chứng minh tay người là sản phẩm của quá trình lao động ?
3. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm , không chắc chắn
1. Phân tích cấu tạo và điểm tiến hóa của cột sống người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân( Câu này hồi nảy mình trả lời rồi ở câu hỏi trước).
2. Chứng minh tay người là sản phẩm của quá trình lao động ?
-Khác với động vật, tay người đã thoát khỏi chức năng vận chuyển mà chủ yếu tham gia các hoạt động lao động. Thông qua lao động, tay người phải thường xuyên cầm nắm và cử động phức tạp ở các xương tay làm cho tay thường xuyên được rèn luyện => Từ đó, tay người ngày càng hoàn thiện hơn, thích nghi cao độ với khả năng lao động. Vì vậy tay người được xem là sản phẩm của quá trình lao động.
3. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm , không chắc chắn.
-Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.Ở người già, chất lượng xương giảm nên xương giòn, dễ gẫy và khi gẫy rất lâu liền.
1. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ gió
2. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với tự phát tán
3. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ động vật
4. Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không?Bằng những cách nào?
5. Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em bbiết?
1. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ gió: có cánh, có lông nhẹ để nhờ gió chuyển đi xa.
VD: quả chò, hạt hoa sữa,...
2. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với tự phát tán: khi chín vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt ra ngoài.
VD: quả cải, quả chi chi,...
3. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ động vật: có gai hoặc có móc để dễ bám vào cơ thể động vật, hay có mùi thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng để thu hút động vật.
VD: quả trinh nữ, quả thông,....
4. Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt .Bằng những cách sau:
-Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau
-Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt
->Giúp cho các loài cây phân bố ngày càng rộng.
5. Những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết là:quả chi chi, quả cải, quả ké đầu ngựa, hạt hoa cỏ may,...
1. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ gió
2. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với tự phát tán
3. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ động vật
4. Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không?Bằng những cách nào?
5. Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em bbiết?
1. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ gió: có cánh, có lông nhẹ để nhờ gió chuyển đi xa.
VD: quả chò, hạt hoa sữa,...
2. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với tự phát tán: khi chín vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt ra ngoài.
VD: quả cải, quả chi chi,...
3. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ động vật: có gai hoặc có móc để dễ bám vào cơ thể động vật, hay có mùi thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng để thu hút động vật.
VD: quả trinh nữ, quả thông,....
4. Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt .Bằng những cách sau:
-Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau
-Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt
->Giúp cho các loài cây phân bố ngày càng rộng.
5. Những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết là:quả chi chi, quả cải, quả ké đầu ngựa, hạt hoa cỏ may,...
1. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ gió: có cánh, có lông nhẹ để nhờ gió chuyển đi xa.
VD: quả chò, hạt hoa sữa,...
2. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với tự phát tán: khi chín vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt ra ngoài.
VD: quả cải, quả chi chi,...
3. Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ động vật: có gai hoặc có móc để dễ bám vào cơ thể động vật, hay có mùi thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng để thu hút động vật.
VD: quả trinh nữ, quả thông,....
4. Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt .Bằng những cách sau:
-Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau
-Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt
->Giúp cho các loài cây phân bố ngày càng rộng.
5. Những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết là:quả chi chi, quả cải, quả ké đầu ngựa, hạt hoa cỏ may,...
1 . Những loại quả phát tán nhờ gió có cánh , có chùm lông đưa hạt đi xa
2 . Những loại quả tự phát tán trên quả có nhiều đường nứt , khi chín vỏ hạt tự tách ra
3 Những loại quả phát tán nhờ động vật có màu sắc , mùi vị , hương thơm và có gai để bám trên lông động vật
Nêu và giải thích đặc điểm chính của hài kịch. Minh họa một trong những đặc điểm ấy bằng cách dẫn chứng rút ra từ một trong ba văn bản hài kịch đã học.
Đặc điểm chính của hài kịch | |
Khái niệm | Là một thể loại dùng biện pháp gây cười để chế giễu các tính cách và hành động xấu xa, lố bịch, lỗi thời của con người |
Nhân vật | Là đối tượng của tiếng cười, gồm những hạng người hiện thân cho các thói tật xấu hay những gì thấp kém trong xã hội |
Hành động | Là toàn bộ hoạt động của các nhân vật (gồm lời thoại, điệu bộ, cử chỉ,…) tạo nên nội dung của tác phẩm hài kịch |
Xung đột kịch | Thường nảy sinh dựa trên sự đối lập, mâu thuẫn tạo nên tác động qua lại giữa các nhân vật hay các thế lực |
Lời thoại | Là lời của các nhân vật hài kịch nói với nhau (đối thoại), nói với bản thân (độc thoại) hay nói với khán giả (bàng thoại) |
Lời chỉ dẫn sân khấu | Là những lời chú thích ngắn gọn của tác giả biên kịch (thường để trong ngoặc đơn) nhằm hướng dẫn, gợi ý về cách bài trí, xử lí âm thanh, ánh sáng, việc vào – ra sân khấu của diễn viên thủ vai nhân vật cùng trang phục, hành động, cử chỉ, cách nói năng của họ… |
Thủ pháp trào phúng | Thường sử dụng các thủ pháp như phóng đại tính phi lô-gic, tính không hợp tình thế trong hành động của nhân vật; các thủ pháp tăng tiến, giễu nhại, mỉa mai; lối nói hóm hỉnh, lối chơi chữ, lối nói nghịch lí… |
Ví dụ | Ông Giuốc-đanh: - Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi. Phó may: - Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ. Ông Giuốc-đanh: - Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm. Phó may: - Thưa ngài, đâu có. Ông Giuốc-đanh: - Đâu có là thế nào. Phó may: - Ngài tưởng tượng ra thế. Ông Giuốc-đanh: - Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ! Phó may: - Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm được đấy. |
1. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư và lớp bò sát ?
2. Cấu tạo ngoài chim bồ câu như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn ?
3. Thú có vai trò gì đối với đời sống con người ?
4. Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim, và lớp thú là bạn của nhà nông cho ví dụ ?
5. Trình bày những đặc điểm về đời sống của ếch đồng vừa thích nghi ở nước và ở cạn ?
6. Chú thích sơ đồ bộ não của thằn lằn ?
1, * lưỡng cư là động vật có xương sống .
-Thích nghi với đới sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Da trần ẩm ướt .
Di chuyển bằng 4 chi.
-Hô hấp bằng phổi và da.
-Tim 3 ngăn ,2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
-Sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài.
-Nòng nọc phát triển qua biến thái.
-Là động vật biến nhiệt.
*Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.
2,
Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
3,- Vai trò của lớp thú là:
Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.
+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.
+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.
+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
Vd: Chuột bạch
4, - Vì nhiều loại động vật có xương sống , chúng bắt sâu bọ công trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì có thể nói chúng là bạn nhà nông
- Ví dụ : + Lớp bò sát thằn lằn bắt côn trùng , sâu bọ ; rắn bắt chuột
+ Lớp chim có chim sẻ , chim sâu , chim sâu bắt sâu bọ, châu chấu ; chim cú bắt chuột
+ Lớp thú có mèo rừng , mèo nhà bắt chuột
5,
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
6, Bộ não thằng lằn gồm có : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
3.
Thú có vai trò đối với đời sống con người :
+Cung cấp thực phẩm sức khoẻ
+Làm dược liệu
+ Làm đồ mĩ nghệ
+Là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại đến con người.
những đặc điểm của bộ xương và hệ cơ người tiến hóa hơn so với bộ xương và hệ cơ thú
Về bộ xương người phát triển hơn bô xương thú là :
-cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên
-hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ
-xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động
-xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng
Hệ cơ người tiến hóa hơn thú ở các điểm sau:
- Cơ mặt thể hiện tình cảm: vui, buồn, lo lắng
- Cơ mông, cơ đùi, ...phát triển
- Cơ lưỡi cử động linh hoạt => nói
- Cơ ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái cử động rất linh => cầm nắm công cụ lao động chắc
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m., đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng 400g. Kích thích để con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s) con lắc có thế năng 256mJ, tại thời điểm t + 0,05 (s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π2 = 10. Trong một chu kì dao động, thời gian mà lò xo giãn là
A. 1/3 s
B. 2/15 s
C. 3/10 s
D. 4/15 s
Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
Đáp án D