Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hồng Hạnh 8a4
Xem chi tiết
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
LUFFY WANO
Xem chi tiết
Nhanh Doanthi
9 tháng 9 2023 lúc 20:47

1, Nam isn't so short as Hưng

2,Lan drives to work

3,How many fans are there in the classroom ?

4,It took 15 minutes 

5,Unless she work hard ,giữ nguyên

Bình luận (1)
Như’s Nguyễn’s
Xem chi tiết
Bạch Xà
10 tháng 2 2021 lúc 10:31

Câu 2: Câu rút gọn là "Hay" và là vị ngữ

Câu 3: 

1/ Mở bài:

- Giới thiệu về nguồn gốc và nội dung bài thơ.

- Bài thơ Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 trong thời kì chiến tranh chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc

- Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần đối với mình.

2/ Thân bài:

* Cảnh đẹp của đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc (Câu 1 và 2)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya thì nổi bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay như tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt ở từ trong, như một chút ấm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.

- Sự so sánh và liên tưởng ấy vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.

- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sáng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng, bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa một cách lung linh và huyền ảo,…

- Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,…tạo nên bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.

* Tâm trạng của nhà thơ (Câu 3 và câu 4)

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi đẹp như tranh vẽ “Cảnh khuya như vẽ”.

- Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.

- Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong Bác.

3/ Kết bài:

- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).

- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cách tuyệt vời của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Bạch Xà
10 tháng 2 2021 lúc 10:44

Câu 1: a)Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Tác giả: Hồ Chí Minh

PTBĐ: phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b)Nội dung chính của đoạn văn:tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Không có phép so sánh(chưa chắc chắn là có hay không)

Bình luận (1)
Gia hân
Xem chi tiết
Hime Shiratori
Xem chi tiết
Sửu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 18:42

a: ΔOIK cân tại O

mà OD là đừog cao

nên D là trung điểm của IK

b: Xét ΔFDC vuông tại D và ΔFAE vuông tại A có

góc DFC=góc AFE
=>ΔFDC đồng dạng với ΔFAE

=>FD/FA=FC/FE

=>FD*FE=FC*FA

Bình luận (0)
Trần Thị Tú Trinh 9/2
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 11 2021 lúc 22:05

Gọi CTHH của phân tử là: \(Na_2CO_3.nH_2O\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{106}{106+18n}.100\%=37,07\%\)

\(\Leftrightarrow n\approx10\)

Vậy CTHH của phân tử là: Na2CO3.10H2O

Chọn C

Bình luận (0)
khuất hoàng giang nhi
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 19:34

REFER

thần kinh vận động từ trên não đi xuống, khi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện. Do đó, nếu một bán cầu não bị tổn thương sẽ làm tê liệt nửa thân bên đối diện.

Bình luận (1)
NGUYỄN♥️LINH.._.
17 tháng 3 2022 lúc 19:34

refer

Ví dụ, khi một nửa bộ não bị tổn thương, mất kết nối hoặc bị loại bỏ, sẽ gây ra sự yếu kém ở phía đối diện của cơ thể. Đặc biệt, bàn chân và bàn tay ở một bên sẽ yếu hơn nửa đối diện và gây mất thị lực ở một bên.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 19:34

Tham khảo:

 khi một nửa bộ não bị tổn thương, mất kết nối hoặc bị loại bỏ, sẽ gây ra sự yếu kém ở phía đối diện của cơ thể. Đặc biệt, bàn chân và bàn tay ở một bên sẽ yếu hơn nửa đối diện và gây mất thị lực ở một bên.

Bình luận (0)