Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.
1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.
4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.
5. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
6. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.
7. Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.
8. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.
9. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.
10. Hình như đó là bạn Lan
11. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
12. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
13. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông
Tình Bắc Nam chung chảy một dòng
14. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
15. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.
16. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng.
Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào - chức năng
1 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.
2 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.
3. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.
4. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.
5. Hình như đó là bạn Lan
1 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
2 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
3. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
4. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu. (thành phần cảm thán). Bộc lộ tâm lý người nói.
5. Hình như đó là bạn Lan. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
kể tên các thành phần biệt lập? xác định thành phần biệt lập trong câu sau "con ơi tuy thô sơ da thịt"
xác định thành phần khởi ngữ trong câu sau:"giàu tôi cũng giàu rồi"
Thành phần tình thái
Thành phần cảm thán.
Thành phần gọi đáp
Thành phần phụ chú
Trong câu "con ơi tuy thô sơ da thịt" có thành phận gọi đáp : con ơi
Thành phần khởi ngữ trong câu "giàu tôi cũng giàu rồi" : giàu
-Có 4 Thành phần biệt lập,là: Thành phần tình thái, Thành phần cảm thán, Thành phần gọi đáp và Thành phần phụ chú.
-Trong câu "con ơi tuy thô sơ da thịt"
thành phần gọi đáp là "con ơi"
-Trong câu "giàu tôi cũng giàu rồi"
Khởi ngữ là "giàu"
Phần II. Tự luận
Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
→ Thành phần gọi – đáp: Bác sĩ ơi!
Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
→ Thành phần cảm thán: than ôi!
Viết đoạn văn khoảng năm câu thể hiện những cảm xúc của em khi được chiêm ngưỡng một cảnh đẹp, trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần biệt lập. Xác định chức năng của (những) thành phần biệt lập này.
Ôi! Hòn đảo ngọc Phú Quốc mới đẹp làm sao. Một bầu không khí thoáng đãng, mát mẻ, trong lành. Tất cả mọi người đang thả mình trong làn nước xanh để tận hưởng vẻ đẹp tinh túy mà thiên nhiên ban tặng cho nơi đây. Nếu cần một nơi nghỉ dưỡng thì chắc hẳn đây là địa điểm bạn không thể bỏ qua.
Chú thích:
- Thành phần biệt lập: Ôi
- Chức năng: Thành phần cảm thán, bất ngờ, hào hứng trước vẻ đẹp có một không hai của Phú Quốc.
Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Mùa đông năm nay chắc lạnh hơn mùa đông năm trước
Mùa đông năm nay chắc lạnh hơn mùa đông năm trước
→ Thành phần tình thái: chắc
Bài 1: Tìm khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong những câu sau, nếu là thành phần biệt lập hãy xác định rõ là thành phần gì?
a. Đối với việc học, yếu tố quan trọng nhất là sự nỗ lực.
b. Tiếng Việt, tài sản đáng tự hào của dân tộc Việt Nam, thực sự đã có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
c. Lá ơi! Hãy kể chuyện về cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi!
d. Chính vì vậy mà câu thơ thứ bảy xuất hiện với một dáng vóc đặc biệt chỉ có hai tiếng “Đồng chí!”. Dường như đó là nơi mà lời lẽ nhường chỗ cho cảm xúc, câu thơ ngắn đột ngột nhưng ý thơ ngân vang mãi.
Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:
- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu
- Dấu câu tách biệt bộ phận đó
- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm
c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
(Giang Nam, Quê hương)
c, Có ai ngờ và thương, thương quá đi thôi – được tách bằng dấu ngoặc đơn cuối câu.
- Thông tin thêm về thái độ ngạc nhiên và tình cảm thương mến của người viết với đối tượng