Những câu hỏi liên quan
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
15 tháng 5 2021 lúc 18:57

Tôn Sĩ Nghị dễ dàng đưa quân vào Thăng Long, quân lính kiêu căng, chủ quan mà không biết Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy đang tiến quân ra Bắc. Thấy tình hình địch chủ quan, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng Đế (25 tháng Chạp), lấy hiệu là Quang Trung, bắt đầu tiến quân ra Bắc. Ngày 29 đến Nghệ An, vừa đi vừa tuyển mộ binh lính được hơn một vạn quân tinh nhuệ. Quang Trung mở một cuộc duyệt binh lớn, đọc lời phủ dụ tướng sĩ. Ngày 30 tháng Chạp, ông mở tiệc khao quân ăn Tết trước. Ngày 3 tháng Giêng, quân Tây Sơn chiếm đồn Hà Hồi, mờ sáng ngày mùng 5 chiếm được đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh ở thành Thăng Long không hề hay biết. Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống cho quân tưng bừng ăn tết. Quang Trung tiến vào, quân Thanh không chống đỡ nổi, đành bỏ chạy, chen chúc nhau mà chết. Lê Chiêu Thống chạy theo nhà Thanh đến hết cửa ải, Nghị đã khuyên Lê Chiêu Thống tạm lánh nạn rồi trở về nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Quyền
18 tháng 5 2021 lúc 7:35

Việc tướng nhà thanh tiến vào thăng long và sự hành quân thần tốc của vua quang trung nguyễn huệ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đan Quỳnh
23 tháng 9 2021 lúc 22:28

Tôn Sĩ Nghị dẫn 20 vạn quân Thanh vào Thăng Long mà không mất một hòn tên mũi đạn nào nên rất kiêu căng. Tôn Sĩ Nghị hứa với Lê Chiêu Thống rằng sẽ diệt sạch đạo quân Tây Sơn. Nhưng Lê Chiêu Thống lại rất lo sợ trước đạo quân ấy, bèn cầu cứu nhà Thanh. Nghe tin đó, Nguyễn Huệ vô cùng tức giận, lập tức lên ngôi vua, lấy hiệu là Quang Trung sau đó đưa quân ra Nghệ An, mở cuộc duyệt binh lớn rồi tiến quân ra Bắc. Ngày 30 tháng Chạp, nghĩa quân hội tại Tam Điệp. Rạng sáng mùng 3 Tết chiếm được đồn Hà Hồi, tiếp tục tiến vào Ngọc Hồi. Vua Quang Trung nhìn ra nhân tài là Ngô Thì Nhậm, bèn giao cho nhiệm vụ hòa hiếu giữa hai nước cho ông. Tôn Sĩ Nghị cùng vua tôi nhà Lê vẫn mải mê ăn Tết mà không biết rằng nghĩa quân Tây Sơn đã đánh vào thành Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị khi ấy sợ mất mật, vua Lê cùng thái hậu sợ hãi bỏ trốn khỏi kinh thành

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shanyuan
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 8 2021 lúc 15:50

Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh người dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

Bình luận (0)
Trường Xuân
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 9 2019 lúc 10:02

Tóm tắt

Trước thế giặc mạnh, quân Tây Sơn ở Thăng Long phải tạm rút lui về Tam Điệp và cho người vào Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ.

Nhận được tin ngày 24/11 Nguyễn Huệ liền tổ chức lại lực lượng chia quân thành hai đạo thủy - bộ. Ngày 25/15 làm lễ tế trời đất, lên ngôi lấy hiệu là Quang Trung, vừa tiến quân vừa mở cuộc tuyển binh. Ngày 30 tháng Chạp, quân Quang Trung ra tới Tam Điệp, hội quân với Sở và Lân. Quang Trung khẳng định, chẳng quá mười ngày có thể đuổi được người thanh. Ông cho mở tiệc khao quân, ngầm hẹn mùng 7 sẽ có mặt ở Thăng Long mở tiệc lớn. Tiếp đó, nghĩa quân lên đường, tới rạng sáng mùng 3 Tết thì bí mật bao vây đồn Ngọc Hồi, dùng kế sách để quân Thanh đầu hàng nhanh, hạ đồn dễ dàng. Rạng sáng ngày 5 Tết, nghĩa quân tấn công đồn Ngọc Hồi, quân giặc dùng mưu hèn nhưng cuối cùng vẫn bị ta đánh bại. Cuối cùng, quân Thanh phải đầu hàng, thái thú Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử. Trưa mùng 5 Tết, Quang Trung dẫn quân toàn thắng vào Thăng Long. Trong khi đó, vua tôi Lê Chiêu Thống và tướng giặc Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, bỏ chạy, tàn quân tháo chạy giẫm lên nhau mà chết.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2019 lúc 13:46

Đáp án C

Chiến công của vua Quang Trung và sự thảm bại của quân Thanh cùng số phận bi đát của bọn thống trị nhà Lê.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 3 2018 lúc 8:51

Chọn đáp án: D.

Bình luận (0)
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 9 2016 lúc 19:45

" Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương (Nguyễn Huệ) liền họp các tướng sĩ tế cáo trời đất lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc. Ông thân hành vừa đi vừa tuyển lính. Ngày 30 tháng chạp đến Tam Điệp, vua đã mở tiệc khao quân và đến mùng 7 năm mới sẽ vào thành Thăng Long. Bằng sự chỉ huy tài tình của Quang Trung, đạo quân Tây Sơn tiến lên như vũ bão, quân giặc chạy toán loạn, Tôn Sĩ Nghị sợ mật mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chạy về biên giới phía Bắc. Vua quan bù nhìn Lê Chiêu Thống cũng phải chạy thoát thân

Bình luận (0)
VMin
18 tháng 10 2017 lúc 20:28

tóm tắt chuyện người con gái nam xương

Bình luận (1)
Taehyung Kim
27 tháng 9 2018 lúc 20:21

Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương (Nguyễn Huệ) liền họp các tướng sĩ tế cáo trời đất lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc. Ông thân hành vừa đi vừa tuyển lính. Ngày 30 tháng chạp đến Tam Điệp, vua đã mở tiệc khao quân và đến mùng 7 năm mới sẽ vào thành Thăng Long.

Bằng sự chỉ huy tài tình của Quang Trung, đạo quân Tây Sơn tiến lên như vũ bão, quân giặc chạy toán loạn, Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chạy về biên giới phía Bắc. Vua quan bù nhìn Lê Chiêu Thống cũng phải chạy thoát thân

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 12 2018 lúc 11:29

Khi các tác giả Ngô Thì, các tác giả chủ ý viết lại lịch sử, không phải sự sáng tạo văn học. Tâm lý này xuất phát từ việc người trung đại xem tiểu thuyết là thứ thấp kém, không có ý nghĩa với việc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.

    - Nhưng Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm văn chương đích thực, chính điều này làm nên sự trường tồn của tác phẩm.

    - Sự kết hợp giữa sáng tạo, gia công kết hợp giữa ngòi bút chân thực , nghiêm ngặt với bút pháp viết linh hoạt đã giúp người viết tái hiện một thời kì lịch sử dữ dội TK XVIII:

       + Sự kiện lịch sử được ghi chép cụ thể, chính xác với các mốc thời gian, địa điểm, không gian rõ ràng, tạo sự tin cậy cho người đọc.

       + Nhóm tác giả không chỉ dựa trên sự kiện đơn thuần mà còn chỉ ra bản chất của hiện thực, vẫn giữ nguyên lịch sử nhưng lại xây dựng hình tượng chân dung con người đại diện cho cả hai phía.

       + Lời văn miêu tả có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giọng kể khách quan, đơn sắc của người viết sử với giọng kể đầy xúc cảm của người sáng tạo văn học.

Bình luận (1)