Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 10 - 3 3 - x x - 1 > 10 + 3 x + 1 x + 3
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Số nghiệm nguyên của bất phương trình 10 - 3 3 - x x - 1 > 10 + 3 x + 1 x + 3 là?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 9 - x ≤ 3
A. 8
B. 7
C. 6
D. 9
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 3 log 3 x − 3 ≥ 0
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án D
Điều kiện: x ≠ 3 log 3 x − 3 > 0 ⇔ x ≠ 3 x > 4 x < 2 ⇔ x > 4 x < 2 .
log 2 3 log 3 x − 3 ≥ 0
⇔ log 3 x − 3 ≤ 1
⇔ x − 3 ≤ 3 ⇔ 0 ≤ x ≤ 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 0 ≤ x < 2 4 < x ≤ 6
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 2 x - 8 log 2 x + 3 < 0
A. 5
B. 1
C. 7
D. 4
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 2 x - 8 log 2 x + 3 < 0
A. 7
B. 4
C. 5.
D. 1.
Tìm số nghiệm nguyên dương của bất phương trình
2 2 x + 3 ≤ 2 2019 - 7 x
A. 201
B. 100
C. 102
D. 200
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 2 x - 8 log 2 x + 3 < 0
A. 5
B. 1
C. 7
D. 4
Bài 3 :Cho bất phương trình : 3x(2x + 5) x(6x -1) + 4
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
b) Tìm nghiệm nguyên nhỏnhất của bất phương trình trên.
Cho bất phương trình 2x ≤ 3.
a) Trong các số -2; 5/2; π; √10 số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?
b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.
a) Ta có: 2. (-2) ≤ 3 nên -2 có là nghiệm của bất phương trình
+) không là nghiệm của bất phương trình ,
+) 2π > 3 nên π không là nghiệm của bất phương trình.
+) nên √10 không là nghiệm của bất phương trình,
Các số là nghiệm của bất phương trình trên là: -2;
Các số không là nghiệm của bất phương trình trên là: ; π; √10
b)2x ≤ 3 ⇔ x ≤ 3/2
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là: