Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ:
A. Sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước
B. Sự nghiệp hiện đại hóa đất nước
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, trở thành những công dân tốt, đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa–hiện đại hóa đất nước là ý nghĩa quyền
A. học tập.
B. vui chơi.
C. được chăm sóc.
D. học tập, sáng tạo, phát triển.
Điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, trở thành những công dân tốt, đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa–hiện đại hóa đất nước là ý nghĩa quyền
A. học tập
B. vui chơi
C. được chăm sóc
D. học tập, sáng tạo, phát triển
Phương án nào dưới đây xác định đúng trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Phê phán, đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
B. Tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại.
C. Sẵn sàng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.
Sinh viên Việt Vam hiện nay thực hiện trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua việc thường xuyên học tập nâng cao trình độ theo hướng hiện đại, đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
A. phát triển kinh tế tri thức.
B. hội nhập quốc tế.
C. nền văn hóa tiên tiến.
D. tăng trưởng kinh tế.
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Đáp án B
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin. Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược. Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật
C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
D. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm
Đáp án B
Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của hệ thống tư bản chủ nghĩa là ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại để năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý. Việt Nam có thể vận dụng bài học này để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
D. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
Đáp án B
Hầu hết các nước Tây Âu đều là những nước có ít tài nguyên, hệ thống thuộc địa giàu có cũng bị mất sau chiến tranh. Do đó việc áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã giúp khắc phục những hạn chế về tài nguyên, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý, đưa Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm này để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn.
Đâu không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
A. cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách
B. cung cấp nguồn vốn chủ yếu
C. đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
D. nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học công nghệ
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
B. Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác
C. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật
D. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.
Chọn: C