hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu+HNO3(loãng)1M --->V(lít) khí đktc?
a)V=?
b)V(HNO3)1M?
giúp mình với,mình camon trc mình cần gấp ạ
Cho 19,2g Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 1M thì thu được V lít khí NO (đktc). Tính thể tích khí NO và thể tích dung dịch HNO3.
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2n_{Cu}=3n_{NO}\) \(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2n_{Cu}}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NO}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Mặt khác: \(n_{HNO_3}=n_{e\left(trao.đổi\right)}+n_{NO}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{0,8}{1}=0,8\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 2,56 gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được Cu(NO3)2, H2O và V lít hỗn hợp khí NO, NO2 ( với số mol bằng nhau, không có sản phẩm khử khác, đktc). Tính V.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Gọi nNO = nNO2 = a (mol)
\(n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)
Cu0 - 2e --> Cu+2
0,04->0,08
N+5 + 3e --> N+2
3a<---a
N+5 + 1e --> N+4
a<---a
Bảo toàn e: 4a = 0,08
=> a = 0,02 (mol)
=> V = (0,02 + 0,02).22,4 = 0,896 (l)
Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 3,36
C. 4,48
D. 2,24
Mn giúp mik với!
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,92 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu, cần vừa đủ V lít dung dịch HNO3 20% (d=1,28g/ml), sản phẩm khử thu được chỉ có 0,672 lít khí NO (đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính V.
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al cần vừa đủ 800 ml dung dịch HNO3 xM, thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,03 mol N2 và 0,02 mol NO. Tính m và x.
Bài 7: Cho m gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít hỗn hợp sản phẩm khử X (đktc) gồm 2 khí là N2 và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Tính m.
Bài 8: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với V lít HNO3 5M thì thu được 15,68 lit hỗn hợp sản phẩm khử X gồm NO2 và NO (đktc), có tỉ khối so với O2 là 1,366.
a) Tính thể tích mỗi khí trong X.
b) Tính giá trị của m và V.
Bài 9: Hoà tan hết 35,2 gam Cu trong dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp sản phẩm khử X (đktc) gồm 2 khí là NO và NO2. Tỉ khối của X so với H2 là 18,2. Tính V.
Bài 10: Hoà tan hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 3,136 lít khí nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính % khối lượng của Cu trong X.
Bài 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y và 0,3136 lit khí N2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 11,18 gam muối khan.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X và giá trị của m.
b) Nung hoàn toàn lượng muối trên ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi sẽ thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?
Bài 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HNO3 aM thu được 4,704 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được 16,29 gam muối nitrat. Tính giá trị của m và a.
Bài 13: Hoà tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 4,76 lit N2O duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 2 chất tan. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 7,96 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag vào dung dịch HNO3 đặc, thoát ra 2,912 lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 15: Hoà tan hoàn toàn 7,29g hỗn hợp gồm Al, Ag (tỉ lệ mol 1 : 2) bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (đktc) và dung dịch Z (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính V.
Em ơi chia nhỏ bài ra ,1-2 bài/1 lượt hỏi
Hoà tan hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Zn trong HNO3 loãng thu được 3,36 lít khí N2O duy nhất(đktc). Xác định % khối lượng của Al, Zn trong hỗn hợp kim loại
Mình cần bài làm đầy đủ ạ :((
\(n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al, Zn là a, b
=> 27a + 65b = 24,9
PTHH: 8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
______a------------------------------>0,375a
4Zn + 10HNO3 --> 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O
b-------------------------------->0,25b
=> 0,375a + 0,25b = 0,15
=> a = 0,2 ; b = 0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{24,9}.100\%=21,69\%\\\%Zn=\dfrac{0,3.65}{24,9}.100\%=78,31\%\end{matrix}\right.\)
Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dd HCl dư, thu được muối MCln và V lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam M bằng dd HNO3 loãng, thu được muối M(NO3)m, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a/ So sánh n và m.
b/ Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua.
a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m
2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_
Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3
Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat
b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)
Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 2,24.
C. 8,96.
D. 11,20.
Kim loại M có hóa trị n và m (n; m = 1; 2 hoặc 3). Hoà tan hoà toàn a gam M bằng dd HCl dư, thu được muối MCln và V lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn a gam M bằng dd HNO3 loãng, thu được muối M(NO3)m, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a/ Viết PTHH của 2 phản ứng trên.
b/ So sánh n và m.
c/ Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua.
a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m
2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________\(\dfrac{n}{2}\)
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________\(\dfrac{m}{3}\)_
Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
\(\dfrac{m}{3}=\dfrac{n}{2}\) --> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\) => n = 2; m = 3
Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat
b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = \(\dfrac{62m-67,6275n}{0,905}\)
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)
a)
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
b)
\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
\(\dfrac{a}{M_M}\)--------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)-------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}< 1\)
=> n < m
c)
Có: n = 2; m = 3
Giả sử số mol M là k (mol)PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2 k------------->k M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O k------------------>k=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=k\left(M_M+71\right)\left(g\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=k\left(M_M+186\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)=> MM = 56 (g/mol)=> M là FeKim loại M có hóa trị n và m (n; m = 1; 2 hoặc 3). Hoà tan hoà toàn a gam M bằng dd HCl dư, thu được muối MCln và V lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn a gam M bằng dd HNO3 loãng, thu được muối M(NO3)m, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a/ Viết PTHH của 2 phản ứng trên.
b/ So sánh n và m.
c/ Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua.
a)
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
b)
\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
\(\dfrac{a}{M_M}\)------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)---------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\)
=> n < m
c) Chọn n = 2; m = 3
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
\(\dfrac{a}{M_M}\)--------->\(\dfrac{a}{M_M}\)
M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)----------->\(\dfrac{a}{M_M}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+71\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+186\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)
=> MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe