Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ely Christina
Xem chi tiết
scotty
6 tháng 3 2022 lúc 15:00

4 biện pháp : 

+ Tỉa lá cành

+ Làm cỏ

+ Bón phân

+ Tưới nước

kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 15:01

4 biện pháp 

Neshi muichirou
Xem chi tiết
Thuy Bui
24 tháng 11 2021 lúc 6:07

tham khảo

1,Có 4 biện pháp chăm sóc cây trồng gồm:

- Tỉa, dặm cây

- Làm cỏ, vun xới

- Tưới, tiêu nước

- Bón phân thúc

2, từ 20 - 30 cm

3, 

Các công việc làm đất gồm 3 bước:

- Cày đất

- Bừa và đập đất

- Lên luống

4,

Có 4 phương pháp tưới nước:

- Tưới theo hàng, vào gốc cây

- Tưới thấm

- Tưới ngập

- Tưới phun mưa

trúc trần
24 tháng 11 2021 lúc 7:47

1.Có 4 biện pháp chăm sóc cây trồng gồm:

-Tỉa, dặm cây 

-Làm cỏ, vun xới

-Tưới, tiêu nước

-Bón phân thúc

2.Là từ 20-30cm

3.Các công việc làm đất gồm 3 bước:

-Cày đất

-Bừa và đập đất

-Lên luống

4.Có 4 phương pháp tưới nước:

-Tưới theo hàng ,vào gốc cây

-Tưới thấm

-Tưới ngập

-Tưới phun mưa

5.phương pháp tưới là tưới thấm

6.phương pháp tưới là tưới phun mưa

7.Có 3 loại đất chính:

-Đất cát

-Đất thịt

-Đất xét

8.Đất trung tính là đất có độ pH là: pH= 6,6 -7,5

10.Quy trình lên luống được tiến hành theo 4 bước

11.Bón lót là bón trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi mới bén rễ.

12. Đất sét

13.Yếu tố quyết định thành phần cơ giới của đất là:hát cát,limon,sét và chất mùn

14.Bón theo hàng

16.Cày,bừa đất bằng máy thay vì trâu có ưu điểm: ít tốn công,cày bừa sâu,cải tạo được đất,..

17.Đất trồng là môi trường giúp cây đứng vững,cung cấp chất dinh dưỡng ,oxi,nước

18.Đất trồng là:

-Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ TĐ

-Cây trồng phát triển do sản xuất

19. Đất trồng gồm 3 thành phần chính:

-Phần rắn

-Phần lỏng

-Phần khí

20. Gồm 3 thành phần:

-Phần khí 

-Phần rắn

-Phần lỏng

 

 

 

 

Phuong Anh Nguyen
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 20:25

TK

 dặm cây có tác dụng:

Bỏ cây yếu, cây bị sâu

Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 20:27

Tham khảo: dặm cây giúp bỏ cây yếu, cây bị sâu.

hoàng tiến sỹ
Xem chi tiết
Hào Lê
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
31 tháng 10 2021 lúc 22:26
I. Tỉa, dặm cây.II. Làm cỏ, vun xới.III. Tưới tiêu nước.IV. Bón thúc phân  
Nguyễn
31 tháng 10 2021 lúc 22:26

I. Tỉa, dặm cây

 

- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.

 

- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.

 

II. Làm cỏ, vun xới

 

Sau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:

 

- Diệt cỏ dại.

 

- Làm cho đất tơi xốp.

 

- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

 

- Chống đổ.

 

III. Tưới tiêu nước

 

1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.

 

2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:

 

- Tưới theo hàng, vào gốc cây.

 

- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.

 

- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.

 

- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.

 

3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.

 

IV. Bón thúc phân

 

- Quy trình bón thúc phân:

 

+ Bón phân.

 

+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.

 

- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.

 

 

Hửu Đạt Trần
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
12 tháng 12 2021 lúc 21:22
I. Tỉa, dặm cây.II. Làm cỏ, vun xới.III. Tưới tiêu nước.IV. Bón thúc phân.
Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 21:22

TK:

I. Tỉa, dặm cây.

II. Làm cỏ, vun xới.III. Tưới tiêu nước.IV. Bón thúc phân.
✿IᐯY ᕼOàᑎG ✿
12 tháng 12 2021 lúc 21:22

Tham khảo:

Các biện pháp chăm sóc cây trồngTỉa, dặm cây. Làm cỏ, vun xới. Tưới tiêu nước.Bón thúc phân.
Phạm Thảo Ly
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tường Nhi
14 tháng 12 2016 lúc 16:57

bạn cho mình hỏi trang mấy giúp được mình sẽ, mình tìm hoài không thấy

Nguyễn Phúc Hoàng Long
3 tháng 1 2017 lúc 21:32

2 . Phương pháp tưới mặt đất: Tưới ngập hay còn gọi là phương pháp tưới cho lúa. Phương pháp này nhằm cung cấp và duy trì một lượng nước trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của ây trồng.
Ưu điểm:
- Điều hòa nhiệt độ của cây trồng
- Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại
- Giảm bớt nồng độ các chất có hại
Nhược điểm:
- Giảm độ thoáng khí
- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất
- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng
- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

Tưới theo luống: hay còn gọi là phương pháp tưới rãnh, các rãnh đóng vai trò là các con kênh nhỏ làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn chính vào ruộng, khi nước chảy từ đầu rãnh xuống cuối rãnh sẽ ngấm sang hai bên, cung cấp nước cho cây trồng.
Phương pháp này phù hợp với những cây trồng cạn, không có khả năng chịu ngập cao như: ngô, khoai, mía, đậu, cây ăn quả.
Ưu điểm:
- Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
- Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
- Ít hao tổn nước
- Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.
Nhược điểm:
- Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
- Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

2. Tưới phun mưa:
Là phương pháp đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo, nhờ các thiết bị thích hợp.
Trong hiện tại và tương lai tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiện đại.


Tưới phun mưa

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.

Đoàn Nhật Nam
Xem chi tiết
Hoài An
17 tháng 12 2016 lúc 22:08

1.Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.

5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt

VD:

- Hái : cam, quýt, đậu xanh...

- Nhổ: su hào, khoai mỳ , đậu phộng,....

- Đào :khoai tây, khoai lang,....

-Cắt: lúa, hoa, bắp cải ...

Chúc bạn học tốt okĐoàn Nhật Nam

Đường Vũ Đồng
Xem chi tiết