Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 11:25

Diện tích xung quanh của ống hình trụ :

S x q  = 2πrb ( c m 2 )

Diện tích đáy của ống hình trụ :

S đ á y  = π r 2  ( c m 2 )

Vì sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống nên diện tích ống được sơn bao phủ bằng hai lần diện tích xung quanh và hai lần diện tích đáy

S = 2.2 π rb + 2 π r 2  = 2( π r 2  + 2 π rb) ( c m 2 )

Vậy chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2017 lúc 7:21

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2019 lúc 13:07

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 5:55

Đáp án A

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

 

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 

 

Trong đó ll0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l0 – l = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 3:22

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A  = p B ⇒ p =  p 0 + d.h = 1 , 013 . 10 5 + 1000.0,4 = 101700(Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

p 0 . V 0 = p . V ⇔ V V 0 = l l 0 = p 0 p

Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

l = l 0 P 0 P = l . 101300 101700 = 0 , 996 m = 99 , 6   c m

Chiều cao cột nước trong ống là: H   =   l 0   –   l   =   100   -   99 , 6   =   0 , 4 ( c m )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2019 lúc 12:30

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có: 

Trong đó ℓ và ℓ0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

Chiều cao cột nước trong ống là: H = ℓ0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2019 lúc 12:15

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A = p B  ⇒ p = p 0 + d.h

= 1,013. 10 5  + 1000.0,4 = 101700 (Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Trong đó ℓ và l 0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2019 lúc 5:13

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A = p B ⇒ p - p 0  + d.h

= 1,013. 10 5  + 1000.0,4 = 101700 (Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Trong đó ℓ và l o là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 3 2016 lúc 9:42

Ban đầu, mực nước bên trong và ngoài ống bằng nhau nên áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg

Khi rút ống lên trên 1 đoạn 4cm, ta gọi độ cao của mực nước bên trog với ngoài ống là \(x\) (cm) thì độ dài của phần không khí trog ống là: \(l'= 20 + 4-x=24-x\)

Xét quá trình đẳng nhiệt với không khí trong ống, ta có: \(P_0V_0=P_1V_1\)

\(\Rightarrow P_1=P_0 \dfrac{V_0}{V_1}=P_0.\dfrac{l}{l'}=P_0.\dfrac{20}{24-x}\)

Xét một điểm ở miệng ống ngang mặt nước, áp suất tại đó bằng:

\(P=P_0=P_1+\rho g x\)

\(\Rightarrow P_0=P_0.\dfrac{20}{24-x}+\rho.g.x\)

\(\Rightarrow 76.13,6 =76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.10.x\)

Bạn giải tiếp rồi tìm x nhé hehe

Hà Đức Thọ
22 tháng 3 2016 lúc 9:56

Trong biểu thức cuối phải là:

\(76.13,6=76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.x\)

Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 3 2016 lúc 10:55

Bài này lớp mấy vậy bạn? 

Hoàng Thiên Huệ
21 tháng 3 2016 lúc 19:30

Lớp 10 bạn ạ!