Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THI NGÔ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:15

Bài 2:

a: =76266-34578=41688

=126x37=4662

Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
2 tháng 12 2017 lúc 17:29

sorry mình chỉ giải được bài 1  và bài 2 thôi:

bài 1:Số dư lớn nhất trong phép chia là:35-1=34

Vậy số bị chia là:49x35+34=1749

bài 2:hiệu giữa tổng mới và tổng cũ là:87-69=18

hiệu số phần của số thứ hai là:3-1=2 phần

giá trị 1 phần chính là số thứ hai:18:2=9

số thứ nhất là:69-9=60.

Doann Nguyen
2 tháng 12 2017 lúc 17:39

Bài 1:

Vì số dư là số dư lớn nhất nên:

=>  Số dư của phép chia là : 35-1= 34

=> Số cần tìm là:

49.35+34=1749

Đ s:

Doann Nguyen
2 tháng 12 2017 lúc 17:51

Vì khi thực hiện phép nhân mà viết các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng.=> thực tế là nhân 64  nhầm sang 

nhân với (6+4= 10).

=> thừa số còn lại là: 870:10=87

Vậy tích đúng của phép nhân là:

87.64=5568

Yuri
Xem chi tiết
Viet
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
30 tháng 12 2015 lúc 4:52

CHTT nha bạn !

Monkey D Luffy
30 tháng 12 2015 lúc 5:49

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 9:25

a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Vũ Thị Thanh Tâm (TEAM C...
3 tháng 10 2021 lúc 8:03

Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.

Trả lời:

Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.

Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.

Chúc bn học tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Không Tên
Xem chi tiết

có link thui nha, bn vào link rùi tải về nhé

https://text.123doc.net/document/2878377-chuyen-de-phep-bien-hinh-trong-mat-phang.htm

https://www.mediafire.com/file/s5p474qbjfbqd47/C%25C3%25A1c_b%25C3%25A0i_gi%25E1%25BA%25A3ng_v%25E1%25BB%2581_s%25E1%25BB%2591_h%25E1%25BB%258Dc.pdf/file

Khách vãng lai đã xóa
Không Tên
2 tháng 10 2020 lúc 17:16

bạn ơi ko được r

Khách vãng lai đã xóa

sao vậy?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
21 tháng 11 2015 lúc 10:44

A. Lý thuyết:

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Chú ý: Với mọi số nguyên a ta có: a + 0 = 0 + a = a.
B. Các dạng toán:
Dạng 1: Cộng hai số nguyên
Phương pháp: Áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Ví Dụ: Tính a) 26 + (-6)    b) (-75) + 50      c) 80 + (-220).
Giải:
a) 26 + (-6) = 20;
b) (-75) + 50 = -25;
80 + (-220) = -140;
Dạng 2: Bài toán đưa về phép cộng hai số nguyên
Phương pháp: Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, thực hiện phép cộng hai số nguyên cho trước.
Ví dụ: Tính và nhận xét kết quả:
a) 23 + (-13) và (-23) + 13;   b) (-15) + (+15) và 27 + (-27)
Giải:
a) 23 + (-13) =10
(-23) + 13 = -10
Nhận xét: Khi đổi dấu cả hai số hạng thì tổng của chúng cũng tha đổi.
b) (-15) + (+15) = 0
27 + (-27) = 0
Nhận xét: Ta có ngay kết quả bằng 0 vì chúng là các cặp số nguyên đối nhau.
Dạng 3: Điền số thích hợp vào ô trống
Phương pháp: Căn cứ vào quan hệ giữa các số hạng trong một tổng và quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu, khác dấu), ta có thể tìm được số thích hợp.
Ví dụ: Điều số thích hợp vào ô trống

 a -2 18 12  -5
 b 3 -18  6 
 a + b   0 4 -10

Bài này các em hãy tự giải, nếu khó khăn hãy nhờ bạn bè, thầy cô, gia sư đang dạy môn toán cho mình để hiểu thêm.

Để củng cố thêm kiến thức gia sư toán lớp 6 sẽ giới thiệu đến các em một số bài tập tự luyện ở dạng cộng hai số nguyên khác dấu:

Bài 1: Tính 5 + 8; (-5) + (-8); 5 + (-8); (-5) + (+8)

Bài 2: Tính:

a) |-15| + (-7)

b) |-42| + |+18|

Bài 3: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại:

a) x + (-15) = -12;

b) x + (-15) = 12;

c) -7 + x = -18;

d) -7 + x = 18;

Bài 4: Cho a, b là các số nguyên. Chứng minh:

a) Nếu b > 0 thì a + b > a

b) Nếu b <0 thì a + b < a

Bài 5: Chứng minh với mọi số nguyên a, b: |a + b| <= |a| + |b|

Võ Diệu Trinh
Xem chi tiết
Võ Diệu Trinh
6 tháng 9 2017 lúc 10:51

làm ơn đi mik t cho 

Trần Thị Lan Anh
1 tháng 10 2017 lúc 10:43

mình xin lỗi mình ko giỏi bài này cho lắm

Trần Thị Lan Anh
1 tháng 10 2017 lúc 10:44

để mình xem đã